K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5

                    Giải

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là:

                7 : 15 = \(\dfrac{7}{15}\)

Kết luận:Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{7}{15}\) 

14 tháng 5

Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là:

2 . 2 = 4 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt 4 chấm là:

4/20 = 1/5 = 20%

Chọn D

a: Trên tia Ox, ta có: OB<OA

nên B nằm giữa O và A

=>OB+BA=OA

=>BA+3=7

=>BA=4(cm)

b: Trên tia Ox, ta có: OC<OA

nên C nằm giữa O và A

=>OC+CA=OA

=>CA+5=7

=>CA=2(cm)

Trên tia Ox, ta có: OB<OC

nên B nằm giữa O và C

=>OB+BC=OC

=>BC+3=5

=>BC=2(cm)

Vì BC+CA=BA

nên C nằm giữa B và A

c: Ta có: C nằm giữa B và A

CB=CA(=2cm)

Do đó: C là trung điểm của AB

\(A=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{3843}\)

\(=\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{61\cdot63}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{61\cdot63}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{63}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{63}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{20}{63}=\dfrac{10}{63}\)

13 tháng 5

giúp tui nhứi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5

Yêu cầu đề bài là gì vậy bạn? Và bạn xem lại xem biểu thức đã viết đúng chưa nhé. 

Bài 6:

Tỉ số phần trăm giữa khối lượng táo khô và táo tươi là:

100%-75%=25%

Khối lượng táo tươi cần tới là:

300:25%=1200(g)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5

M thuộc đoạn $AB$, mà $AM=AB$? Bạn xem lại đề nhé. Như thế này thì $M$ trùng $B$ rồi.

13 tháng 5

Người mua thùng sữa cần phải trả số tiền là:

\(250000\times\left(100\%-20\%\right)=200000\) (đồng)

Đáp số: \(200000\) đồng

13 tháng 5

(100%- 20%). 250000= 200000 (đồng)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5

Đề không hiển thị đầy đủ. Bạn xem lại nhé. 

1: \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\cdot4^2-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:2-2\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(\dfrac{3}{4}\cdot4\right)^2-\dfrac{1}{8}-\dfrac{11}{4}\)

\(=9-\dfrac{1}{8}-\dfrac{22}{8}=9-\dfrac{23}{8}=\dfrac{72-23}{8}=\dfrac{49}{8}\)

2: \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\cdot5^2-\left(2\dfrac{1}{4}\right)^3:\left(\dfrac{3}{4}\right)^3-3\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}\cdot5\right)^2-\left(\dfrac{9}{4}:\dfrac{3}{4}\right)^3-3\)

\(=3^2-3^3-3=9-27-3=9-30=-21\)

3: \(25\cdot\left(-\dfrac{1}{5}\right)^3+\dfrac{1}{5}-2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{2}\)

\(=25\cdot\dfrac{-1}{125}+\dfrac{1}{5}-2\cdot\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\)

\(=-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}=-1\)

4: \(4\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^0\)

\(=4\cdot\dfrac{1}{8}+3\cdot\dfrac{1}{4}-2\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-2=\dfrac{5}{4}-2=-\dfrac{3}{4}\)

5: \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot4+\dfrac{1}{3}\cdot3^2+\left(\dfrac{1}{2020}\right)^0\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot4+\dfrac{1}{3}\cdot9+1\)

=1+3+1

=5

6: \(5\cdot\left(-\dfrac{2}{5}\right)^2+2\cdot\dfrac{-2}{5}+4\cdot\left(-\dfrac{2}{5}\right)^0\)

\(=5\cdot\dfrac{4}{25}-\dfrac{4}{5}+4\)

\(=\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{5}+4=4\)