K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

a=9

b=3

c=5

1,

ab + ba

= (a x 10 + b) + (b x 10 + a)

= (a x 10 + a) + (b x 10 + b)

= a x 11 + b x 11

= (a + b) x 11

= 11 x (a + b) 

Vay...

Nguồn:Câu hỏi của Cô nàng Bạch Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 7 2019

Còn bài 2,3 thì sao 

Giúp mình với (T^T)

5 tháng 7 2019

Đề là gì vậy bn

5 tháng 7 2019

mình cũng bó tay lúc mình viết ra đã thế rồi

5 tháng 7 2019

O x y t m

Giải: Do Ot là tia p/giác của góc xOy nên :

\(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{xOm}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{xOm}=180^0-\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)

b) Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{yOm}=180^0\)

=> \(\widehat{yOm}=180^0-\widehat{yOt}=180^0-40^0=140^0\)

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\)

c) Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=140^0\)(cmt)

mà Om nằm giữa góc xOy

=> Om là tia p/giác của góc xOy

5 tháng 7 2019

( 169 - 42 ).( 169 - 52 ).( 169 - 62 )........( 169 - 142 ).( 169 - 152 )

= ( 132 - 42 ).( 132 - 52 ).( 132 - 62 )........( 132 - 132 ).( 132 - 142 ).( 132 - 152 )

= ( 132 - 42 ).( 132 - 52 ).( 132 - 62 ) ........0.( 132 - 142 ).( 132 - 152 )

= 0

5 tháng 7 2019

Ta có: \(\left(2^{13}+2^5\right):\left(2^{10}+2^2\right)=\frac{2^{13}+2^5}{2^{10}+2^2}=\frac{2^5\left(2^8+1\right)}{2^2\left(2^8+1\right)}=2^3=8\)

5 tháng 7 2019

giúp mình với

\(25\%y+50\%-y-\frac{3}{4}\cdot y+4\cdot y=10\)

\(\frac{1}{4}y+\frac{1}{2}-y-\frac{1}{4}y+4y=10\)

\(y\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-1+4\right)=10-\frac{1}{2}\)

\(3y=\frac{19}{2}\)

\(y=\frac{19}{2}:3\)

\(y=\frac{19}{6}\)

5 tháng 7 2019

Đề bài toán không có quy luật và cũng khó có  thể giải được. Nhưng nếu chuyển các dấu sao thành mũ thì bài toán chứng minh dễ dàng. 

\(A=1+2^1+2^2+...+2^{199}\)

=>\(A=\left(2^0+2^1\right)+2\left(2^0+2^1\right)+...+2^{198}\left(2^0+2^1\right)\)

=>\(A=3\left(1+2+...+2^{198}\right)\)

=>\(A⋮3\)

\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{199}\)

=>\(A=\left(2^0+2^1+2^2+2^3\right)+2^4\left(2^0+2^1+2^2+2^3\right)+...+2^{196}\left(2^0+2^1+2^2+2^3\right)\)

=>\(A=15\left(1+2^4+2^{196}\right)\)

=>\(A⋮15\)

5 tháng 7 2019

3 chữ số có thể bằng 3.a ( a thuộc N*, a không chia hết cho 3)

5 tháng 7 2019

tại sao vậy bạn giải rõ hơn đi