K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017

góc tù thua góc nhọn ,góc nhọn thua góc vuông ,góc vuông thua góc bẹt, góc bẹt góc thua góc bè góc bè thua góc nhọn

27 tháng 7 2017

Gọi xOy và yOz là hai góc kề bù.Ot là phân giác của xOy, Ot' là phân giác của yOz

Ta có:

yOt =1/2 xOy( ot phân giác) (1)

yOt'=1/2 yOx ( ot' phân giác) (2)

xOy+ yOz = 180o( kề bù)

Từ (1) và (2) => yOt+ yOt'=1/2(xOy+yOz)=1/2.180=90o

=>tOt' =90o hay Ot vuông góc với Ot' 

=> ĐPCM

30 tháng 7 2017

Cách 1: Gọi N là trung điểm của AC.

Xét tam giác ABC ta có:

M là trung điểm BC (gt)

N là trung điểm AC (cách vẽ)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC.

=> MN // AB và MN = 1/2 AB = 1/2 . 6 = 3 (cm)

Ta có:

AN = 1/2 AC ( N là trung điểm AC)

=> AN = 1/2 . 10 = 5 (cm)

Xét tam giác AMN ta có:

AN2 = 25 (cm)

AM2 + MN2 = 25 (cm)

=> AN2 = AM2 + MN2

=> Tam giác AMN vuông tại M ( Định lý Pitago đảo) 

=> AM vuông góc với MN tại M

Mà MN // AB ( cmt)

Nên AB vuông góc với AM tại A

=> góc MAB = 90 độ ( đpcm)

Cách 2: Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho M là trung điểm của AE.

Xét tứ giác ABEC ta có:

2 đường chéo AE và BC cắt nhau tại M (gt)

M là trung điểm của BC (gt)

M là trung điểm của AE (cách vẽ)

=> Tứ giác ABEC là hình bình hành ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

=> AB = EC = 6 cm.

Ta có:

AE = 2AM ( M là trung điểm của AE)

=> AE = 2 . 4 = 8 (cm)

Xét tam giác AEC ta có:

AC2 = 100 (cm)

AE2 + EC2 = 100 (cm)

=> AC2 = AE2 + EC2

=> Tam giác AEC vuông tại E.

=> góc AEC = 90 độ

Mà EC // AB ( tính chất hình bình hành ABEC)

Nên góc MAB = 90 độ ( đpcm)

10 tháng 2 2018

 vì các đường phân giác góc ngoài tại đỉnh B; C cắt nhau tại K nên K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC suy ra AK là phân giác góc A, mà AK vuông góc với DE nên tam giác DAE cân.

19 tháng 8 2017

ko biet

27 tháng 7 2017

B = 3 | 2x + 4 | - 15

Vì | 2x + 4 | \(\ge0\forall x\)

=> 3 | 2x + 4 | \(\ge0\forall x\)

=> 3 | 2x + 4 | - 15 \(\ge-15\forall x\)

=> B \(\ge-15\forall x\)

=> B = - 15 <=> | 2x + 4 | = 0

                  <=> 2x + 4 = 0

                  <=> 2x = - 4

                  <=> x = - 2

Vậy B min = - 15 khi x = - 2

A = - | x - 6 | + 24

Vì | x - 6 | \(\ge0\forall x\)

=> - | x - 6 |  \(\le0\forall x\)

=> - | x - 6 | + 24 \(\le24\forall x\)

=> A \(\le24\forall x\)

=> A = 24 <=> | x - 6 | = 0

                <=> x - 6 = 0 

                <=> x = 6

Vậy A max = 24 khi x = 6

27 tháng 7 2017

Ta có \(\text{3|2x+4|}\ge0\Rightarrow\text{3|2x+4|}-15\ge15\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\text{3|2x+4|=0\Rightarrow2}x+4=0\Rightarrow2x=-4\Rightarrow x=-2\)

27 tháng 7 2017

\(b.\)ghi lại đề nha bn

\(=\frac{2.2306}{1+\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{230.231}{2}}}\)

\(=\frac{2.2306}{1+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{230.231}}\)

\(=\frac{2.2306}{1+2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{230.231}\right)}\)

\(=\frac{2.2306}{1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{230}-\frac{1}{231}\right)}\)

\(=\frac{2.2306}{1+2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{231}\right)}\)

\(=\frac{2.2306}{1+1-\frac{2}{231}}\)

\(=\frac{2.2306}{2-\frac{2}{231}}\)

\(=\frac{2.2306}{2\left(1-\frac{1}{231}\right)}\)

\(=\frac{2306}{1-\frac{1}{231}}\)

mình nha bn thanks nhìu <3

27 tháng 7 2017

a) \(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}}{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+...+\frac{1}{2016}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}}{\left(\frac{2015}{2}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2016}+1\right)+1}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}}{\frac{2017}{2}+...+\frac{2017}{2016}+\frac{2017}{2017}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}}{2017.\left(\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)}\)

\(=\frac{1}{2017}\)