B= căn a+ 3/ 2 căn a-6 - 3 - căn a/ 2 căn a + 6
a. rút gọn B
b. với giá trị nào của a thì b>1; b<1
c. tìm các giá trị của a để b=4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=\left(\frac{3}{5}BC\right)^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=\frac{16}{25}BC^2\Leftrightarrow AC=\frac{4}{5}BC\)
* Áp dụng hệ thức :
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{144}=\frac{1}{\frac{9}{25}BC^2}+\frac{1}{\frac{16}{25}BC^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{144}=\frac{\frac{16}{25}BC^2+\frac{9}{25}BC^2}{\frac{16}{25}BC^2.\frac{9}{25}BC^2}\Rightarrow144BC^2=\frac{144}{625}BC^4\)
\(\Leftrightarrow\frac{144}{625}BC^2-144=0\Leftrightarrow BC^2=144.\frac{625}{144}=625\Leftrightarrow BC=25\)cm
\(\Rightarrow AB=\frac{3}{5}BC=\frac{3}{5}.25=\frac{75}{5}=15\)cm
\(\Rightarrow AC=\frac{4}{5}BC=\frac{4}{5}.25=\frac{100}{5}=20\)
Chu vi tam giác là : \(P_{ABC}=AB+BC+AB=15+20+25=60\)cm2
b, Vì AD là phân giác nên : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\)
Lại có : \(BC=BD+DC=15+20=35\)cm
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AC^2+AB^2=AC^2+\left(\frac{3}{4}AC\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{25}{16}AC^2=1225\Leftrightarrow AC^2=\frac{16.1225}{25}=784\Leftrightarrow AC=28\)cm
\(\Rightarrow AB=\frac{3}{4}.28=21\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AC^2+AB^2}{AB^2AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{784+441}{345744}\Leftrightarrow1225AH^2=345744\Leftrightarrow AH^2=\frac{7056}{25}\Leftrightarrow AH=\frac{84}{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{441}{35}=\frac{63}{5}\)cm
\(\Rightarrow HD=BD-BH=15-\frac{63}{5}=\frac{12}{5}\)cm
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AHD vuông tại H
\(AD^2=AH^2+HD^2=\left(\frac{84}{5}\right)^2+\left(\frac{12}{5}\right)^2=288\Rightarrow AD=12\sqrt{2}\)cm
Với \(a;b\ge0;a\ne1\)
\(P=\left(\frac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\right)\)
\(=\left(\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\sqrt{ab}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\right)\)
\(=\left(a-2\sqrt{ab}+b\right):\left(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\right)=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)
\(=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)=a-b\)
1. Vì \(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}=90^0\) nên tứ giác AEBD nội tiếp đường tròn đường kính AB.
2. Tứ giác AEBD, AFCD nội tiếp và BE, CF tiếp xúc (O), suy ra:
\(\widehat{AED}=\widehat{ABC}=\widehat{ACF}=\widehat{ADF};\widehat{AFD}=\widehat{ADE}\)
Do đó \(\Delta\)EAD ~ \(\Delta\)DAF, suy ra \(AD^2=AE.AF\)
3. Ta có \(AE.AF=\left(AM+AN\right)^2=\frac{\left(AE+AF\right)^2}{4}\Leftrightarrow\left(AE-AF\right)^2=0\Leftrightarrow AE=AF\)
Từ đó \(\Delta\)AEG = \(\Delta\)AFG (Cạnh huyền.Cạnh góc vuông), suy ra GA là phân giác góc BGC
Mà \(\Delta\)GBC cân tại G nên GA là trung trực BC hay \(\Delta\)ABC cân tại A
Vậy đường cao AD trùng với AO hay A,O,D thẳng hàng.
Để phương trình có nghiệm khi
\(\Delta=m^2-4\left(-3\right)=m^2+12>0\)
Theo Vi et : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-3\end{cases}}\)
Lại có : \(\left(x_1+x_2\right)^2=m^2\Rightarrow x_1^2+x_2^2=m^2-2x_1x_2=m^2+6\)
\(m^2+6+m=10\Leftrightarrow m^2+m-4=0\)
\(\Delta=1-4\left(-4\right)=1+16>0\)
Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-1-\sqrt{17}}{2};x_2=\frac{-1+\sqrt{17}}{2}\)
\(a=1,b=-m,c=-3\)
\(\Delta=m^2-4.1.\left(-3\right)=m^2-\left(-12\right)\)
\(\Delta=m^2+12>0\)
<=> phương trình có 2 no pb
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m\\x_1.x_2=\frac{c}{a}=-3\end{cases}}\)
\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+m=10\)
\(m^2-\left(-6\right)+m=10\)
\(m^2+6+m=10\)
\(m^2-4+m=0\)
\(\Delta\)>0
lên m có 2 n0 pb
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{1+4.4}=\sqrt{17}\)
\(m_1=\frac{-1+\sqrt{17}}{2}\)
\(m_2=\frac{-1-\sqrt{17}}{2}\)
Vì AD là phân giác nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{10}{20}\Rightarrow AB=\frac{1}{2}AC\)
Lại có : \(BD+DC=BC\Rightarrow BC=10+20=30\)cm
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\left(\frac{1}{2}AC\right)^2+AC^2=900\)cm
\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}AC^2=900\Leftrightarrow AC^2=720\Leftrightarrow AC=12\sqrt{5}\)cm
\(\Rightarrow AB=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}.12\sqrt{5}=6\sqrt{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{180}+\frac{1}{720}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{144}\Leftrightarrow AH^2=144\Leftrightarrow AH=12\)cm
* Áp dụng hệ thức
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{180}{30}=6\)cm
\(\Rightarrow BD=BH+HD\Rightarrow HD=BD-BH=10-6=4\)cm
AD phân giác
=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{1}{4}\)
=> 4.AB2 = AC2 (1)
Vì tam giác ABC vuông tại A
=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý Py-ta-go)
=> AB2 + AC2 = (BD+DC)2
=> 4AB2 = 302
=> AB2 = 180
=> AC2 = 720
Lại có \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}\)
=> AB.AC = AH.BC
=> AB2.AC2 = AH2.BC2
=> AH2 = \(\frac{AB^2.AC^2}{BC^2}=\frac{180.720}{900}=144\)
=> AH = 12 cm
mà tam giác ABH vuông tai H
=> AH2 + BH2 = AB2
=> BH2 = AB2 - AH2 = 180 - 144 = 36
=> BH = 6 cm
mà BH + HD = BD
=> BH = BD - HD = 10 - 6 = 4 cm
Đặt \(\sqrt[3]{\sqrt{5}+2}-\sqrt[3]{\sqrt{5}-2}=a\)
\(\Rightarrow a^3=\left(\sqrt[3]{\sqrt{5}+2}-\sqrt[3]{\sqrt{5}-2}\right)^3\)
\(=4-3\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}\cdot\left(\sqrt[3]{\sqrt{5}+2}-\sqrt[3]{\sqrt{5}-2}\right)\)
\(=4-3a\)
\(\Rightarrow a^3+3a-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^3-a^2\right)+\left(a^2-a\right)+\left(4a-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a^2+a+4\right)=0\)
\(\Rightarrow a=1\)
=> đpcm
a, \(B=\frac{\sqrt{a}+3}{2\sqrt{a}-6}-\frac{3-\sqrt{a}}{2\sqrt{a}+6}=\frac{\left(2\sqrt{a}+6\right)\left(\sqrt{a}+3\right)+\left(2\sqrt{a}-6\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}{4a-36}\)
\(=\frac{2a+12\sqrt{a}+18+2a-12\sqrt{a}+18}{4a-36}=\frac{4a+36}{4a-36}=\frac{a+9}{a-9}\)
b, Ta có : \(B>1\Rightarrow\frac{a+9}{a-9}>1\Leftrightarrow\frac{a+9}{a-9}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+9-a+9}{a-9}>0\Leftrightarrow\frac{18}{a-9}>0\Rightarrow a-9>0\Leftrightarrow a>9\)vì 18 > 0
\(B< 1\Rightarrow\frac{a+9}{a-9}< 1\Leftrightarrow\frac{a+9}{a-9}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+9-a+9}{a-9}< 0\Leftrightarrow\frac{18}{a-9}< 0\Rightarrow a-9< 0\Leftrightarrow a< 9\)vì 18 > 0
c, Ta có : \(B=4\Rightarrow\frac{a+9}{a-9}=4\Rightarrow a+9=4a-36\Leftrightarrow3a=45\Leftrightarrow a=15\)
Vậy a = 15 thì B = 4