K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2023

Thời gian xe máy đi trước xe taxi là:

6 giờ 15 phút - 4 giờ 45 phút = 1 giờ 30 phút

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Khi xe taxi khởi hành thì xe máy cách xe taxi là: 

38 \(\times\)1,5 = 57 (km)

Hiệu vận tốc hai xe là: 57 - 38 = 19 (km/h)

xe taxi đuổi kịp xe máy sau: 57 : 19 = 3 (giờ)

Xe taxi đuổi kịp xe máy lúc: 6 giờ 15 phút + 3 giờ = 9 giờ 15 phút

Đáp số: 9 giờ 15 phút

28 tháng 6 2023

loading...

Câu c của em đấy nhé: \(\sqrt{-4x+5}\) có nghĩa ⇔ -4\(x\) + 5 ≥ 0 

                                                                                   4\(x\) ≤ 5 

                                                                                    \(x\) ≤ \(\dfrac{5}{4}\) 

Vậy em kéo dấu ≤ vào ô trống thứ nhất, sau đó em kéo \(\dfrac{5}{4}\) vào ô trống thứ hai rồi ấn nút nộp bài là xong em nhé

28 tháng 6 2023

123 3 41 03 0 754 7 107 054 5

766 5 153 26 16 1            765 8 95 45 5

23 tháng 9 2023

Úi giời 

DT
28 tháng 6 2023

a) Cho đa thức : \(x^2-5x+4=0\)

\(=>\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)=0\\ =>x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\\ =>\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm đa thức trên là : `x=1` hoặc `x=4`

b) Ta thấy : \(x^2+x+3=\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)+\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\forall x\in R\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm

28 tháng 6 2023

 Ta có \(-2x+3y\) \(=3\left(7x+y\right)-23x\), lại có \(7x+y⋮23\)  và \(23x⋮23\) nên \(3\left(7x+y\right)-23x⋮23\) hay \(-2x+3y⋮23\) (đpcm)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Công thức \(a^{m+n}\) chỉ khả dụng khi \(a^m\cdot a^n\)

Còn với ct \(a^m+a^n\) thì bạn tính bình thường nhé.

Nên đẳng thức \(a^m+a^n=a^{m+n}\) là sai.

19 tháng 10 2023

Iong

 

28 tháng 6 2023

Theo đề ta có:

\(4a-8=3a+6\)

\(\Rightarrow4a-3a=6+8\)

\(\Rightarrow a=14\)

Vậy với a=14 thì f(a)=g(a)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2023

Lời giải:

a. A={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, 3< x< 18}

b. B={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 5, 0< x< 35}

c. C={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 10, 0< x< 100}

d. D={ x | x là số tự nhiên chia 4 dư 1, 0< x< 18}

28 tháng 6 2023

bài giải:

a. A  ={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 3 , 3 < x < 18 }

b. B ={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 5 , 0< x < 35 }

c. C ={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 10 , 0< x < 100 }

d. D ={ x | x là số tự nhiên chia 4 dư 1 , 0 < x < 18 }

Học tốt

 
28 tháng 6 2023

a) \(\dfrac{1}{\tan\alpha+1}+\dfrac{1}{\cot\alpha+1}\) \(=\dfrac{\tan\alpha+1+\cot\alpha+1}{\left(\tan\alpha+1\right)\left(\cot\alpha+1\right)}\) \(=\dfrac{\tan\alpha+\cot\alpha+2}{\tan\alpha\cot\alpha+\tan\alpha+\cot\alpha+1}\) \(=1\) (vì \(\tan\alpha\cot\alpha=1\))

b) \(\cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)-\sin\left(\pi+\alpha\right)\) \(=\sin\left(\alpha\right)-\sin\left(\pi-\alpha\right)\) \(=0\) (do \(\sin\) của 2 cung bù nhau thì bằng nhau, \(\cos\) của 1 góc bằng \(\sin\) của góc phụ với nó).

c) \(\sin\left(\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right)+\cos\left(-\alpha+6\pi\right)-\tan\left(\alpha+\pi\right)\cot\left(3\pi-\alpha\right)\)

\(=\cos\left(\pi-\alpha\right)+\cos\left(-\alpha\right)-\tan\alpha\cot\left(\pi-\alpha\right)\)

\(=\tan\alpha\cot\alpha\) \(=1\) (ở đây áp dụng tính chất của 2 cung hơn kém \(\pi\) nhiều lần)

 

 

28 tháng 6 2023

C={Tháng 4; Tháng 5; Tháng 6}

28 tháng 6 2023

gốm có 3 tháng gồm các tháng nhưng dưới đây :

C= { Tháng 4 ; Tháng 5 ; Tháng 6 }