K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

S hình thang là: 

\(\frac{1}{2}\left(120+\frac{3}{4}\right).\frac{5}{6}=\frac{805}{16}\left(m^2\right)\)

Đổi \(\frac{805}{16}\left(m^2\right)=\frac{161}{32000}\left(ha\right)\)

16 tháng 7 2019

Độ dày đáy bé:

120 x 3/4 = 90 (m)

Chiều dài là:

90 x 5/6 = 75 (m)

S hình thang: 

(90 + 120) x 100 : 2 = 10500 (m2)

Đổi: 10500 m2 = 1,05 ha

Đáp số: 10500 m2; 1,05 ha

16 tháng 7 2019

\(\text{Vi }x+1\text{ la U(15) }\)

\(\Rightarrow x+1\in U\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Ta co bang

x + 113515
x02414

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

\(\text{b) Vi }x+3\text{ la boi cua }x-1\)

\(\Rightarrow x+3⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1+4⋮x-1\)

\(\text{Vi }x-1⋮x-1\Rightarrow4⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in U\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;3;5\right\}\)

16 tháng 7 2019

a, Ta có:  \(\frac{2012.2013}{2012.2013+1}< 1< \frac{2013}{2012}\) 

\(\Rightarrow\frac{2012.2013}{2012.2013+1}< \frac{2013}{2012}\)

b, \(A=\frac{2003.2004-1}{2003.2004}=1-\frac{1}{2003.2004}\)

\(B=\frac{2004.2005-1}{2004.2005}=1-\frac{1}{2004.2005}\)

Ta có: \(2003.2004< 2004.2005\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2003.2004}>\frac{1}{2004.2005}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003.2004}< 1-\frac{1}{2004.2005}\)

\(\Rightarrow A< B\)

16 tháng 7 2019

Có thể chia nhiều nhất 117 tổ, mỗi tổ 1 nam 1 nữ và dư ra 78 thằng FA. ( MK CX FA)

k mk mk k lại nha.

Tìm UCLN ( 195 ; 117 )

195 = 3 × 5 × 13

117 = 32 × 13

=> UCLN ( 195 ; 117 ) = 3 × 13 = 39

Vậy có thể chia nhiều nhất là 39 nhóm.

Mỗi nhóm có số nam là :

   195 ÷ 39 = 5 ( người )

Mỗi nhóm có số nữ là :

   117 ÷ 39 = 3 ( người )

Vậy,...

Cbht

16 tháng 7 2019

a. dãy số trên là dãy số lẻ => số hạng đầu tiên là 1

b. dãy số trên là bình phương của một số => số hạng đầu tiên là 1 (1= 12)

16 tháng 7 2019

a. Dãy 1 là chuỗi các số lẻ, ta có 10 số lẻ đầu tiên là \(1;3;5;7;9;11;13;15;17;19\). => Số hạng đầu tiên của dãy là 1.

b. Dãy là chuỗi số bình phương của các số từ 1->10 nên ta có dãy số đó là \(1;4;9;16;25;36;49;64;81;100\) => số đầu dãy cũng là 1.

Học tốt nha bn.

16 tháng 7 2019

a, \(C=\left\{2;4;6;...;100\right\}\)

b, \(D=\left\{3;5;7;...103\right\}\)

16 tháng 7 2019

456463888888422222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222244444444444444444444444

16 tháng 7 2019

a, Gọi số tổ nhiều nhất có thể là a

vì số y tá và số bác sĩ đc chia đều cho các tổ nên 24 chia hết cho a và 108 chia hết cho a. Mà a lớn nhất 

=>a=ƯCLN(24;108)=2^2.3=12

=>a=12

vậy số tổ nhiều nhất có thể là 12 tổ

b, Gọi số nhốm nhiều nhất có thể là x

Vì số HS nam và nữ đc chia đều cho các tổ nên 18 chia hết cho x, 24 chia hết cho x. Mà x lớn nhất

=>x=ƯCLN(18;24)=2.3=6

Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là 6 tổ 

Khi đó mỗi tổ có: 18:6=3(bạn nam)

và 24:6=4(bạn nữ)

21 tháng 12 2020

chia được 6 tổ mỗi tổ 3nam , 4 nữ

15 tháng 7 2019

* Với \(m\le2\)thì từ (1) suy ra \(n^3-5n+10=2^m\le2^2\Rightarrow n^3-5n+6\le0\)(2)

Mặt khác do \(n\inℕ^∗\)nên \(n^3-5n+6>0,\)điều này mâu thuẫn với (2). Vậy \(m>2\).

* Với  \(m=3\)thì thay vào (1) ta có: \(n^3-5n+10=2^3\Leftrightarrow\left(n^3-2n^2\right)+\left(2n^2-4n\right)-\left(n+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n^2+2n-1\right)=0\)

Do \(n\inℕ^∗\)nên \(n^2-2n-1>0,\)suy ra \(n-2=0\Leftrightarrow n=2\)

* Với  \(m\ge4\)thì biến đổi (1) thành \(\left(n-2\right)\left(n^2+2n-1\right)=8\left(2^{m-3}-1\right)\)(3)

Nhận thấy: \(\left(n^2+2n-1\right)-\left(n-2\right)=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)là số lẻ và \(n\inℕ^∗\),

nên hai số \(n^2+2n-1\)và \(n-2\)là hai số tự nhiên khác tính chẵn lẻ. Do đó từ (3) xảy ra 2 khả năng

a)\(\hept{\begin{cases}n-2=8\\n^2+2n-1=2^{m-3}-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}n=10\\2^{m-3}=120\end{cases}}\)

Vì  \(2^{m-3}\)là số tự nhiên có số tận cùng khác 0 nên \(2^{m-3}\ne120\). Do vậy trường hợp này không xảy ra.

b)\(\hept{\begin{cases}n-2=2^{m-3}-1\\n^2+2n-1=8\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2^{m-3}=n-1\\n^2+2n-9=0\end{cases}}\)

Do phương trình \(n^2+2n-9=0\)không có nghiệm tự nhiên nên trường hợp này cũng không xảy ra. 

Vậy có một cặp số nguyên dương duy nhất thỏa mãn là \(\left(m;n\right)=\left(3;2\right).\)

Cách khác : còn có thể xét các trường hợp của \(n\left(n=1;n\ge2\right)\)trước sau đó mới xét \(m\).