K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương thức tự sự được thể hiện là câu chuyện trình bày một chuỗi sự kiện, để dẫn đến 1 kết quả.

Các sự kiện:

- Ông già đi đốn củi, đường xa nên ông kiệt sức, ông ước thần chết đến mang ông đi

- Thần chết đến ông lại ước nhấc hộ ông bó củi

Truyện nói lên dù cuộc sống có khó khăn gian khổ thì vẫn phải quý trọng nó

Hok tốt !!!!!!!!!!!

14 tháng 9 2020

Trong câu chuyện trên:

+ Phương thức tự sự thể hiện: Sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

+ Ý nghĩa: Ca ngợi sự thông minh của ông già trước thần chết. Ông đã thể hiện tình yêu cuộc sống của mình.

Linz

14 tháng 9 2020

Câu nói ?? Câu nói đâu ??

14 tháng 9 2020

câu nói đâu?

14 tháng 9 2020

K biết ra sao

14 tháng 9 2020

Truyện kể rằng, ngày xửa ngày xưa, có một dấu chân khổng lồ in trên một tảng đá ở thôn Gióng Mốt, xã Phù Đổng, dân gian tương truyền rằng đó dấu chân của ông Đổng về hái cà trong đêm mưa bão. Ông Đổng cao lớn một cách lạ thường: đầu thì đội trời, chân thì đạp đất, vai thì chạm mây, ông vun đá thì thành đồi núi, xẻ cát thì thành sông, cào đất thì thành những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay. Giọng nói ông vang như tiếng sấm, bước chân ông đi lún cả đất trời, mắt ông thì lóe sang như tia chớp, hơi thở thì phun ra mây mưa, gió bão. Những dấu tích mà ông Đổng để lại vẫn còn đến ngày nay nơi như gò Bình Tân, núi Khám, núi Sóc Sơn, làng Gióng Mốt. Hàng năm, cứ vào mùng 9 tháng 4 âm lịch, ông Đổng lại về hái cà gây nên mưa, sấp chớp đùng đùng.

Ở làng Gióng Mốt, có một bà lão đã già rồi nhưng vẫn chưa có con, bà sống một mình trong một túp lều tranh rách nát. Hàng ngày, bà ra vườn chăm sóc luống cà hoặc ra đồng mò cua bắt ốc rồi đem ra chợ bán để lấy tiền mua gạo, tự nuôi sống bản thân. Trong một đêm giông bão, mưa như trút nước ông Đổng về hái cà và để lại những dấu chân khổng lồ ngay trong vườn. Sáng hôm sau, khi bà lão ra vườn chăm sóc luống cà thì thấy những dấu chân rất lạ, to ơi là to, bà rất ngạc nhiên, liền đưa chân lên ướm thử và sau đó không lâu thì bà mang bầu.

Bà bỏ lên rừng Trai Mòn, sau chín tháng mười ngày thì bà sinh ra ông Đổng ngay dưới một gốc cây lớn, trên một cái gò đất nổi lên giữa một cái đầm, bà đặt tên đứa con trai mình là Gióng. Ngay sau hôm đấy, trời bỗng nhiên hóa thành nhiều tôm, cua, cá để bà ăn lấy nhiều sữa nuôi con, hóa đá thành bồn để bà tắm cho con, hóa thành chõng tre để ru con ngủ. Trong ba năm liền, ông Đổng cứ nằm yên trên chõng tre, không nói không cười. Đến khi đất nước bị giặc Ân sang xâm chiến thì ông Đổng liền bước ra khỏi chõng tre, vươn vai và biến thành một chàng trai cao to khỏe mạnh và đòi mẹ đi đánh giặc Ân. Chính vì lẽ đó mà ông cha ta có câu hát ví von rằng:

Trời thương Bách Việt sơn hà,

Trong nơi thảo mãng nảy ra kỳ tài

(Người anh hùng làng Gióng - Cao Huy Đỉnh)

13 tháng 9 2020

bạn không nên đăng những câu hỏi linh tinh lên nhé

14 tháng 9 2020

Ủa ,tiền thì phải tiêu là đương nhiên rồi ,chẳn lẽ đễ chưng .Mà bạn cũng không nên đăng những câu hỏi linh tinh không liên quan đến việc học trên olm đâu nhé .

                                                          Mong bạn học tốt   0 : )  !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

-Để bảo đảm sự trong sáng của Tiếng Việt,chúng ta nên dùng từ mượn đúng cách , không sử dụng , lạm dụng quá nhiều tiếng Nước ngoài làm mất đi sự giàu đẹp của Tiếng Việt , làm cho Tiếng Việt trở nên phụ thuộc vào Tiếng của các nước khác .

- Trong tình huống giao tiếp trên ta không thể sử dụng đc từ mượn , vì : 

+ Tình huống giao tiếp trên sd khá nhiều Tiếng anh : top , ,fan,phôn (phone),ô kê . 

-> Nó làm mất đi những từ ngữ Trong Tiếng Việt , có thể sử dụng mà lại không áp dụng trong t/h giao tiếp . Đây không pahir ngôn ngữ của giới trẻ mà là sử dụng ( mượn từ ) sai cách .

+ Sử dụng sai cách như thế còn có thể làm ngta không hiểu . Vấy bẩn vào sự trong sáng của Tiếng Việt .

* Bạn xem lại nha !

#_THV_

_Hy_

13 tháng 9 2020

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh truyền thuyết của dân gian xưa kể về những hiện tượng thiên nhiên, thiên tai xảy ra trong cuộc sống. Truyện xoay quanh hai nhân vật chính là Sơn Tinh, Thủy Tinh tranh giành Mỵ Nương về làm vợ. Trong cuộc giao chiến tranh giành vợ với Sơn Tinh đó có rất nhiều những yếu tố kì ảo, tưởng tượng đã xuất hiện.

Với Sơn Tinh chính là vị thần núi cai quản núi rừng, di dời những ngọn núi để ngăn cản dòng nước dâng lên. Nước lên bao nhiêu Sơn Tinh cho nâng núi lên bấy nhiêu. Đây chính là hình ảnh đại diện cho những nhân dân xưa với khát vọng cai trị thiên nhiên.

Với Thủy Tinh cai quản biển cả có khả năng hô phong hoán vũ, Thủy Tinh chính là đại diện cho hiện tượng thiên nhiên mưa bão, lũ lụt đe dọa đến tính mạng con người xảy ra hàng năm.

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh truyền thuyết mang nhiều yếu tố kì ảo, tưởng tượng của người xưa nhằm giải thích cho những hiện tượng thiên nhiên xưa, đồng thời thể hiện ước mơ chế ngự, chiến thắng thiên nhiên của ông cha thuở xưa.

13 tháng 9 2020

Thuỷ tinh tượng trung cho mưa, gió, bão, lũ lụt và thiên tai 

13 tháng 9 2020

Dễ ợt

Tự suy nghĩ đi

13 tháng 9 2020

Trong tâm thức dân gian của người Việt, Thánh Gióng biểu đạt cho sức mạnh to lớn của sự chiến đấu chống ngoại xâm của cộng đồng để bảo vệ cuộc sống chung.

Tuy nhiên, trong đời sống mỗi dân tộc, không phải lúc nào cũng có nạn ngoại xâm. Chiến tranh tự vệ chẳng qua chỉ là hành động bất đắc dĩ của dân tộc đó. Còn bình thường, mọi thành viên sẽ phải chăm lo sản xuất, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mình. Nguy cơ xâm lược, do vậy, chỉ còn ở thế tiềm ẩn. Và để đối phó với nó, khả năng tự vệ của dân tộc, vì thế, sẽ luôn luôn ở thế tiềm ẩn.

Đó là những điều có thể rút ra ra hình tượng Thánh Gióng, từ cậu bé lên ba không biết nói cười, bỗng chốc lớn lên thành dũng tướng, cầm roi sắt phi ngựa sắt, phá tan quân giặc.

Khi giặc hết, Thánh Gióng liền bay thẳng vể trời, không màng đến công danh phú quý, như thế tục sau này ...

Đấy cũng chính là bài học lịch sử, là mẫu mực đầu tiên, mà ngay từ thời tiền sử, trí tuệ dân tộc đã tổng kết lại cho các thế hệ con cháu về sau.

Thánh Gióng đã và sống mãi trong tâm thức dân gian, như một vị Thánh bất tử, chính vì những lẽ ấy.
Đến khi hoàn thành xong nhiệm vụ, tuổi trẻ đó đã lên núi cởi áo giáp bỏ lại rồi cùng ngựa sắt bay về trời là hình ảnh của một lớp người tuổi trẻ dù đã lên đến đỉnh danh vọng vẫn không màng quyền tước địa vị, biết coi nhẹ lợi danh. Thấy việc cần phải làm thì làm. Khi làm xong biết cởi bỏ mọi ràng buộc vật chất, lui về sống an nhàn bình dị trong lòng dân tộc. Ngoài ra, hình ảnh Thánh Gióng bay thẳng về trời có phải chăng là hình ảnh Thánh Gióng đã bay thẳng vào lòng dân tộc, bay thẳng vào lòng tôn kính chân thành của dân chúng muôn đời sau.

13 tháng 9 2020

Bánh tét, có nơi gọi là bánh đòn, là một loại bánh trong ẩm thực của cả người Kinh và một số dân tộc thiểu số ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, là nét tương đồng của bánh chưng ở Miền Bắc. Ở các vùng trung du và miền núi phía Bắc cũng có loại bánh tương tự có tên là bánh tày.

Bánh tét có hình trụ dài nên còn được gọi là đòn bánh, hai đòn thường có một quai bánh chung bằng gân lá chuối tạo thành một cặp. Do có hình trụ nên khi nấu xong không thể ép bớt nước được và cả do dùng lá chuối nên bánh để không được lâu. Để khắc phục, người ta thường làm bánh không có nhân thịt để có thể để được lâu hơn hoặc dùng ăn chay với nhân có thể là chuối chín. Bánh được đánh giá là gói khéo khi bánh được làm tròn đều, buộc chặt, nhân bánh nằm chính giữa, có nghệ nhân còn gói nhân khi cắt ra có hình tam giác.

Nguyên liệu để gói bánh tét ngày Tết tương tự như dùng làm bánh chưng, bao gồm: gạo nếpđậu xanh tách vỏ, thịt heo và một số gia vị tương tự như để làm bánh chưng. Cũng như bánh chưng nhưng ngày nay nhiều khi người ta dùng dây ni lông thay vì dây lạt.

Gạo nếp trước khi gói bánh thường được ngâm trước vài tiếng, đãi sạch. Sau đó đem gạo ướp muối có độ đậm nhạt vừa phải. Đậu xanh ngâm đãi sạch vỏ và thịt ba rọi xắt vuông dài làm nhân bánh (không ướp hành củtiêu bột như bánh chưng).Bánh làm xong được cho vào nồi cao (người ta hay dùng thùng phi cũ cắt nửa) vì phải để bánh dựng đứng, nấu bằng củi gộc đun sôi trong gần một buổi, bánh nhỏ nấu khoảng 3 giờ, bánh lớn nấu tới 5 tiếng mới chín. Khi mới bắt đầu đun nồi bánh phải đun to lửa cho sôi nước trong nồi một lúc sau đó rút bớt lửa để sôi liu riu suốt quá trình nấu bánh, độ nóng lan tỏa để bánh được chín đều.

Bánh sau khi nấu chín sẽ được rửa sạch ngay trong nước lạnh, quá trình rửa này có hai tác dụng. Thứ nhất sẽ hạn chế vỏ bánh không bị mốc vì khi nấu bánh các thành phần như lipit, các tinh bột mạch ngắn trong bánh sẽ lẫn vào nước luộc bánh và bám lên vỏ bánh đây là môi trường dinh dưỡng rất tốt cho vi sinh vật phát triển đặc biệt là nấm mốc phát triển vì vậy cần rửa thật sạch vỏ bánh sau khi nấu. Thứ hai rửa bánh ngay lập tức trong nước lạnh sẽ khiến lớp tinh bột phía ngoài bánh kết tinh một phần (biến tính một phần) tạo một lớp vỏ mỏng vừa giúp giữ tốt hình dáng bánh vừa giúp đòn bánh Tét cứng chắc hơn. Sau khi rửa để ráo hay lau khô bánh là có thể sử dụng được.

13 tháng 9 2020

thank bạn nha

13 tháng 9 2020

em lấy 1 sợi dây thật dài.đo quanh sân trường.rồi lấy thước đo từ đoạn,cộng lại rồi ra độ dài của sân trường.

trung bình 500m.