cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, CB. Chứng minh rằng tam giác MEF là tam giác đều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tg ABC cân tại A
=> AB=AC
=> AH là đường trung trực (trong tg cân đường cao xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung trực)
\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{BC}{2}=3cm\)
Xét tg vuông ABH có
\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}\) (pitago)
\(\Rightarrow AC=AB=\sqrt{6^2+3^2}=\sqrt{45}=3\sqrt{5}cm\)
BH = HC = 1/2BC = 6:2 = 3(cm) vì trong tâm giác cân đường cao cũng là đường trung tuyến
Theo pytago ta có:
AC\(^2\)=AH\(^2\)+ BH\(^2\)= 36 + 9 = 45(cm)
AC = AB = \(\sqrt{45}\) = 3\(\sqrt{5}\)(cm)
kết luận ...
a/
Xét tg vuông ABC có
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5cm\)
b/ Xét tg vuông BAC và tg vuông DAC có
AB=AD (gt)
AC chung
=> tg BAC = tg DAC (hai tg vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau)
c/
tg BAC = tg DAC (cmt) => BC=DC => tg BCD cân tại C
\(x+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}.\)
\(x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\)
\(x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{3}.\)
\(x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}.\)
\(x=\dfrac{4}{15}.\)
- Gọi M, N là trung điểm CA và BA.
\(\Delta\)ABC cân tại A có BM, CN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC, AB.
\(\Rightarrow\) BM = CN ( chứng minh ở bài 26).
Mà \(GB=\dfrac{2}{3}BM;GC=\dfrac{2}{3}CN\) ( Tính chất trọng tâm của tam giác ).
\(\Rightarrow GB=GC\)
- \(\Delta AGB\) và \(\Delta AGC\) có \(AG\) chung.
\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
GB = GC (chứng minh trên).
\(\Rightarrow\Delta AGB=\Delta AGC\) (c.c.c).
\(\Rightarrow\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\) ( hai góc tương ứng ).
\(\Rightarrow G\) thuộc phân giác của \(\widehat{BAC}\).
- Theo đề bài I cách đều ba cạnh của tam giác.
Dựa vào chứng minh bài 36 \(\Rightarrow\) I là điểm chung của ba đường phân giác.
⇒ I thuộc tia phân giác của \(\widehat{BAC}\).
Vì G, I cùng thuộc tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) nên A, G, I thẳng hàng.
G là trọng tâm tg ABC nên AG là trung tuyến của tg ABC
=> AG là phân giác của \(\widehat{BAC}\) (Trong tg cân trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)
I cách đều 3 cạnh của tg ABC => I là giao của 3 đường phân giác
=> I thuộc AG => A; G; I thảng hàng
Ta có
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}=60^o\) (góc trong tam giác đều)
\(\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) (cùng bù với \(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\) )
Xét tg AMD và tg CMB có
AM=CM (cạnh tg đều)
DM=BM (cạnh tg đều)
\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) (cmt)
=> tg AMD = tg CMB (c.g.c) => AD=BC
\(\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{CBM};\widehat{DAM}=\widehat{BCM}\)
Ta có
\(AE=DE=\dfrac{AD}{2}\)
\(BF=CF=\dfrac{BC}{2}\)
Mà AD=BC (cmt)
=> DE=BF=CF=AE
Xét tg MDE và tg MBF có
DE=BF (cmt)
\(\widehat{ADM}=\widehat{CBM}\) (cmt)
MD=MB (cạnh tg đều)
=> tg MDE = tg MBF (c.g.c) => ME=MF (1)
\(\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{BMF}\)
Ta có
\(\widehat{DMF}+\widehat{BMF}=\widehat{BMD}=60^o\)
Mà \(\widehat{DME}=\widehat{BMF}\) (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{DMF}+\widehat{DME}=\widehat{EMF}=60^o\)
Ta có
ME=MF (cmt) => tg MEF cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MEF}=\widehat{MFE}=\dfrac{180^o-\widehat{EMF}}{2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EMF}=\widehat{MEF}=\widehat{MFE}\) => tg MEF là tg đều
ΔAMC đều nên góc AMC=60 , AM=CM
ΔBMD đều nên góc BMD=60 , MD=MB\(\)
Góc AMD=AMC+CMD=60độ + Góc CMD (1)
Góc CMB=BMD+CMD=60độ + góc CMD (2)
Từ (1),(2)⇒ góc AMD=góc CMB
Xét ΔAMD và ΔCMB có :
AM=CM(cmt)
góc AMD=góc CMB(cmt)
MD=MB(cmt)
⇒ΔAMD=ΔCMB(c-g-c)
⇒AD=CB(hai cạnh tương ứng)
⇒gócDAM=góc BCM(hai góc tương ứng)
Xét ΔAEM và ΔCFM có:
AM=CM(cmt)
góc DAM=góc BCM(cmt)
AE=CF(\(\dfrac{AD}{2}=\dfrac{CB}{2}\))
⇒ΔAEM=ΔCFM(c-g-c)
⇒EM=FM(hai cạnh tương ứng)
⇒góc AME= góc CMF(hai góc tương ứng)
⇒góc AMC+góc CME=góc CME+góc EMF
⇒góc AMC= góc EMF
⇒góc EMF=60độ
⇒Xét ΔEMF có:EM=FM(cmt) ; góc EMF= 60(cmt)
⇒ΔMEF là Δ đều.