Một hình tròn có diện tích là 43,96 tính chủ vi hình tròn đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,A\left(x\right)+B\left(x\right)=x^3-2x^2+5x-3-x^3+2x^2-3x+5\\ \Rightarrow A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x+2.\\ b,A\left(x\right)-B\left(x\right)=x^3-2x^2+5x-3+x^3-2x^2+3x-5\\ \Rightarrow A\left(x\right)-B\left(x\right)=2x^3-4x^2+8x-8.\)
a: \(20p=\dfrac{1}{3}\left(giờ\right)\)
Độ dài quãng đường xe khách đi được sau x giờ là:
\(F\left(x\right)=65x\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường xe ô tô đi được sau x-1/3 giờ là:
\(G\left(x\right)=75\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(km\right)\)
b: \(F\left(2\right)=65\cdot2=130;G\left(2\right)=75\cdot\left(2-\dfrac{1}{3}\right)=150-25=125\)
Vì 130>125
nên độ dài quãng đường xe khách đi được nhiều hơn độ dài quãng đường ô tô đi được 130-125=5km
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBFC vuông tại F có
\(\widehat{HBA}=\widehat{FBC}\)
Do đó: ΔBHA~ΔBFC
=>\(\dfrac{BH}{BF}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BH\cdot BC=BA\cdot BF\)
Xét ΔBAC có BE là phân giác
nên \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{8}{5}\)
Ta có:
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}+\dfrac{1}{2^{2022}}\\ 2A=2.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}+\dfrac{2}{2^{2022}}\right)\\ 2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}-\dfrac{1}{2^{2021}}\\ 2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}+\dfrac{1}{2^{2021}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}+\dfrac{1}{2^{2022}}\right)\\ A=1-\dfrac{1}{2^{2022}}\\ \Rightarrow A< 1\)
\(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{17}{60}\\ B=\dfrac{16}{15}\\ \Rightarrow B>1\)
Vì A<1 mà B>1 ⇒ A<1<B⇒A<B
Vậy A<B.
a) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABD = ∠CBD
⇒ ∠ABD = ∠EBD
Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆EBD có:
BD là cạnh chung
∠ABD = ∠EBD (cmt)
⇒ ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ AB = EB (hai cạnh tương ứng)
⇒ B nằm trên đường trung trực của AE (1)
Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)
⇒ D nằm trên đường trung trực của AE (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AE
Mà M là giao điểm của BD và AE (gt)
⇒ M là trung điểm của AE
c) Do F là trung điểm của BE (gt)
⇒ BF = BE : 2
Mà BE = AB (cmt)
⇒ BF = AB : 2
Mà BF = BK (gt)
⇒ BK = AB : 2
⇒ K là trung điểm của AB
∆ABE có:
BM là đường trung tuyến (do M là trung điểm của AE)
AF là đường trung tuyến (do F là trung điểm của BE)
Mà G là giao điểm của BM và AF (gt)
⇒ EG là đường trung tuyến thứ ba
Mà K là trung điểm của AB (cmt)
⇒ E, G, K thẳng hàng
I K Q O P H
Xét (O) có
sđ cung IQ = sđ cung KQ (gt)
=> IQ=KQ => tg IQK cân tại Q
OI=OK (bán kính (O))
\(\Rightarrow OQ\perp IK\) (trong tam giác cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
\(\Rightarrow\widehat{QOK}=90^o\)
Ta có
\(\widehat{IPK}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> O và P cùng nhìn HK dưới 2 góc bằng nhau và bằng 90 độ
=> O và P thuộc đường tròn đường kính HK => OKPH là tứ giác nội tiếp
b/
Xét tg HIK có
\(OH\perp IK;OI=OK\) => tg HIK cân tại H (tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì đó là tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{KIP}=\widehat{HKI}\) (góc ở đáy tg cân)
Ta có
\(\widehat{PHK}=\widehat{KIP}+\widehat{HKI}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)
\(\Rightarrow\widehat{PHK}=2\widehat{KIP}\Rightarrow\widehat{KIP}=\dfrac{1}{2}\widehat{PHK}\)
a) A(x) = -2x² + x⁴ - 7x + x⁴ + 7
= (x⁴ + x⁴) - 2x² - 7x + 7
= 2x⁴ - 2x² - 7x + 7
B(x) = x⁴ + 2x - 3x⁴ - 6 + 2x² - 4
= (x⁴ - 3x⁴) + 2x² + 2x + (-6 - 4)
= -2x⁴ + 2x² + 2x - 10
b) A(x) + B(x)
= (2x⁴ - 2x² - 7x + 7) + (-2x⁴ + 2x² + 2x - 10)
= 2x⁴ - 2x² - 7x + 7 - 2x⁴ + 2x² + 2x - 10
= (2x⁴ - 2x⁴) + (-2x² + 2x²) + (-7x + 2x) + (7 - 10)
= -5x - 3
A(x) - B(x) = (2x⁴ - 2x² - 7x + 7) - (-2x⁴ + 2x² + 2x - 10)
= 2x⁴ - 2x² - 7x + 7 + 2x⁴ - 2x² - 2x + 10
= (2x⁴ + 2x⁴) + (-2x² - 2x²) + (-7x - 2x) + (7 + 10)
= 4x⁴ - 4x² - 9x + 17
c) C(x) = A(x) + B(x) = -5x - 3
Cho C(x) = 0
-5x - 3 = 0
5x = -3
x = -3/5
Vậy nghiệm của đa thức C(x) là x = -3/5
d) D(x) = C(x).(2x² - 4x + 2)
= (-5x - 3)(2x² - 4x + 2)
= -5x(2x² - 4x + 2) - 3(2x² - 4x + 2)
= -10x³ + 20x² - 10x - 6x² + 12x - 6
= -10x³ + (20x² - 6x²) + (-10x + 12x) - 6
= -10x³ + 14x² + 2x - 6
Giải:
Tích của Bán kính với bán kính của hình tròn đó là:
43,96 : 3,14 = 14
Lớp 5 chưa học căn thức nên tính được đến đây thôi em nhé.
Đề có sai ko ạ? Mik tính ra lạm lứm