K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

1,2,3,5,8,12,17

8 tháng 5 2022

+ 3 vào thích đến số mấy thì tình 

 

8 tháng 5 2022

bài giải

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

   240 : 2 = 120 ( m )

Ta có sơ đồ:

chiều dài:  *kẻ ra 3 phần

chiều rộng: *kẻ ra 1 phần

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

    3+1= 4 (phần)

Giá trị của 1 phần là:

120 : 4 = 30 ( m )

Chiều dài của thửa rộng đó là:

 30 x 3 =90 (m)

Chiều rộng của thửa rộng đó là:

 120 - 90 = 30 (m)

 Diện tích của thửa ruộng đó là:

 30 x 90 = 2700 (m)

      Đ/s: 2700m

 

 

8 tháng 5 2022

bài giải

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

   240 : 2 = 120 ( m )

Ta có sơ đồ:

chiều dài:  *kẻ ra 3 phần

chiều rộng: *kẻ ra 1 phần

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

    3+1= 4 (phần)

Giá trị của 1 phần là:

120 : 4 = 30 ( m )

Chiều dài của thửa rộng đó là:

 30 x 3 =90 (m)

Chiều rộng của thửa rộng đó là:

 120 - 90 = 30 (m)

 Diện tích của thửa ruộng đó là:

 30 x 90 = 2700 (m)

      Đ/s: 2700m

8 tháng 5 2022

Để cho H(x) có nghiệm thì \(-\dfrac{1}{5}x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Để cho M(x) có nghiệm thì \(2x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

8 tháng 5 2022

giúp mình zới

 

8 tháng 5 2022

a) 5 ha

b)0,025 dm2

c)4,008 m3

8 tháng 5 2022

a, 50 000 m2 = 50 ha

b, 2,5cm2 = 0,025 dm2

c, 4m3 8dm3 = 4,008 m3

8 tháng 5 2022

2 năm nữa bà 81 tuổi

8 tháng 5 2022

2 năm nữa bà 81 tuổi

8 tháng 5 2022

ngày thứ hai bán đc số gạo là:

2358x 3 = 7074(kg)

cả hai ngày bán đc số gạo là:

2358+7074= 9442kg

đáp số: tự biết nhá

8 tháng 5 2022

Tớ gợi ý cho :

1 .trước Tiên tính ngày thứ hai bán là

2. Tìm cả hai ngày bán là

.

Sửa đề:

\(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)

\(=\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}+\dfrac{1}{8\times9}+\dfrac{1}{9\times10}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{10-3}{30}\)

\(=\dfrac{7}{30}\)

1
9 tháng 5 2022

A B C H D E

a/ Ta có

H và E cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên H và E thuộc đường tròng đường kính AC => AHEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AC tâm I là trung điểm của AC

b/

Xét tg vuông ABH và tg vuông ABC có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) (1)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ADH có

AH chung

BH=DH (gt)

=> tg ABH = tg ADH (Hai tg vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{DAH}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{ACH}\)

Xét tứ giác nội tiếp AHEC có

\(\widehat{ACH}=\widehat{AEH}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AH) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{AEH}=\widehat{DAH}\) => tg AHE cân tại H (td có hai góc ở đáy bằng nhau)

c/

Ta có

\(\widehat{DAH}=\widehat{ACH}\) (cmt)

Xét tứ giác nội tiếp AHEC có

\(\widehat{DAH}=\widehat{ECH}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung HE)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{ECH}\) => CB là tia phân giác của \(\widehat{ACE}\)