K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

cm bằng qui nạp 

thử n=1 ta có n^3+5n = 6 => dúng 

giả sử đúng với n =k 

ta cm đúng với n= k+1 

(k+1)^3+5(k+1) = k^3 +5k + 3k^2 +3k +6 

vì k^3 +5k chia hết cho 6, và 6 chia hết cho 6 nên ta cần cm 3k^2 +3k chia hết cho 6 <=> k^2 +k chia hết cho 2 

mà k(k +1) chia hết cho 2vì nếu k lẻ thì k+1 chẳn => chia hết 

nế k chẳn thì đương nhiên chia hết 

vậy đúng n= k+ 1 

theo nguyen lý qui nạp ta có điều phai chứng minh

2 tháng 9 2017

GTNN của M là 1/5

GTNN của N là 3/7

2 tháng 9 2017

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

chịu nha

2 tháng 9 2017

bài làm

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

2 tháng 9 2017

Bài : 5 

a) Ta có : A = 3 + |4 - x|

Vì : \(\left|4-x\right|\ge0\forall x\)

Nên : A = 3 + |4 - x| \(\ge3\forall x\)

Vậy Amin = 3 khi x = 4

b) Ta có : B = 5|1 - 4x| - 1 

Vì  \(\text{5|1 - 4x|}\ge0\forall x\)

Nên : B = 5|1 - 4x| - 1 \(\ge-1\forall x\)

Vậy Bmin = -1 khi x = 1/4

2 tháng 9 2017

a)\(\left|2x-3\right|=6\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=6\\2x-3=-6\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}...\\...\end{cases}}\)

b)\(2.\left|3x+1\right|=5\)

\(\left|3x+1\right|=2,5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=2,5\\3x+1=-2,5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}...\\...\end{cases}}\)

c)\(7,5-3\left|5-2x\right|=-4,5\)

\(3\left|5-2x\right|=12\)

\(\left|5-2x\right|=4\)

\(...\)

2 tháng 9 2017

\(\frac{0.7}{0.3}=\frac{0.9}{2.1}=\frac{7}{3}=\frac{3}{7}\)

2 tháng 9 2017

a/ Xét tam giác ACB và tam giác BDA :

Có: AC = BD ( gt )

      BAC = ABD = 1200

      AB chung

=> Tam giác ACB = Tam giác BDA ( c-g-c )

=> BC = AD ( 2 cạnh tương ứng )

b/ Xét tam giác ACD và tam giác BDC :

Có: AC = BD ( gt )

BC = AD ( CMT )

CD chung

=> Tam giác ACD = Tam giác BDC ( c-c-c )

=> BCD = ADC ( 2 góc tương ứng )

12 tháng 9 2023

a/ Xét tam giác ACB và tam giác BDA :

Có: AC = BD ( gt )

      BAC = ABD = 1200

      AB chung

=> Tam giác ACB = Tam giác BDA ( c-g-c )

=> BC = AD ( 2 cạnh tương ứng )

b/ Xét tam giác ACD và tam giác BDC :

Có: AC = BD ( gt )

BC = AD ( CMT )

CD chung

=> Tam giác ACD = Tam giác BDC ( c-c-c )

=> BCD = ADC ( 2 góc tương ứng )

2 tháng 9 2017

Câu a do AB = AC nên tam giác ABC cân ở A nên góc ACB = ABC

câu b do EAB + BAC = DAC + BAC ( = 90 độ )

nên CAD = BAE mà ACB = ABC chứng minh trên nên ACD = ABE

mà AC = AB nên tam giác ACD = tam giác ABE ( g - c - g )

=> BD =CE 2 cạnh  tương ứng

2 tháng 9 2017

tk cho minh nhé

2 tháng 9 2017

 a/ Xét tam giác BOM và tam giác AOM :

Có: OA = OB ( gt )

      BOM = AOM ( gt )

      OM chung

=> Tam giác BOM = Tam giác AOM ( c-g-c )

=> OAM = OBM ( 2 góc tương ứng )

b/ Xét tam giác AOC và tam giác BOD :

có: OAM = OBM ( CMT )

     OA = OB ( gt )

     O chung

=> Tam giác AOC = Tam giác BOD ( g-c-g )

=> OC = OD ( 2 cạnh tương ứng )

c/ Xét tam giác CIO và tam giác DIO: 

có: IC = ID ( gt )

     OC = OD ( CMT )

     OI chung

=> Tam giác CIO = Tam giác DIO ( c-c-c )

=> IOC = IOD ( 2 góc tương ứng )

=> OI là phân giác góc O

mà OM là phân giác góc O ( gt )

=> OI trùng với OM

=> O,M,I thẳng hàng.

                                                                                            ( TRY HARD TO STUDY, BRO ! )