K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

Bn ơi,cho mik hỏi:trong hai biểu thức ở câu a và b sao ko có x vậy?

Bn gõ nhầm ah?

4 tháng 9 2017

Đầu bài đúng đấy bn ak

4 tháng 9 2017

a, 2m + 2n = 2m+n

=> 2m+n - 2m - 2n = 0

=> 2m(2n - 1) - (2n - 1) = 1

=> (2m - 1)(2n - 1) = 1

=> \(\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}}\)=> m = n = 1

Vậy m = n = 1

b, 2m - 2n = 256

Dễ thấy m ≠ n, ta xét hai trường hợp:

- Nếu m - n = 1 => n = 8, m = 9

- Nếu m - n ≥ 2 => 2m-n - 1 là số lẻ lớn hơn 1, khi đó VT chứa thừa số nguyên tố khác 2

Mà VT chứa thừa số nguyên tố 2 => trường hợp này không xảy ra

Vậy m = 9, n = 8

3 tháng 9 2017

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là n – 2, n – 1, n, n +1, n + 2 ( n € N, n >2).

Ta có (n – 2)2 + ( n – 1)2 + n2 + (n + 1)2 + (n + 2)2 = 5 . (n2 + 2)

Vì n2 không thể tận cùng bởi 3 hoặc 8 do đó n2 + 2 không thể chia hết cho 5

=> 5. (n2 + 2) không là số chính phương hay A không là số chính phương (đpcm).

3 tháng 9 2017

Số sản phẩm mỗi đội bằng nhau => số công nhân sẽ theo như sau:

Đội 1 mỗi người làm được 6 sản phẩm/ngày nên số công nhân đội 1 là 5 phần bằng nhau.

Đội 2 mỗi người làm được 5 sản phẩm/ngày nên số công nhân đội 2 là 6 phần bằng nhau.

Đội 3 mỗi người làm được 3 sản phẩm/ngày nên số công nhân đội 2 là 10 phần bằng nhau.

Giá trị 1 phần là : 63 : (5+6+10) = 3 (người)

Số công nhân đội 1 là : 3.5=15(người)

Số công nhân đội 2 là : 3.6=18(người)

Số công nhân đội 3 là : 3.10=30(người)

                                                                    Đáp số : ...

3 tháng 9 2017

Bài 1 :

a) -Ta có: tam giác EAC=tam giác BAG(c.g.c

=> EC=BG và góc AEC=góc ABG.

=> EC=BG và EC vuông góc với BG(1).

-Lại có: MI là đường trung bình tam giác EGB

=> MI// BG; MI=1/2. BG.

-Tương tự ta có: +) IN là đường trung bình tam giác EGC.

+) NK là đường trung bình tam giác BGC.

+) MK là đường trung bình tam giác EBC.

=> MI//NK// BG; MI=NK=1/2.BG

và MK//NI//EC; MK=IN=1/2.EC

-Lại có: EC=BG và EC vuông góc với BG( theo (1)).

-Từ các điều trên=> MINK là hình vuông(đpcm). 

Phần b): -Lấy H đối xứng với A qua I; gọi giao điểm của AI với BC là O.

-Ta có: EHGA là hình bình hành=> HG//EA;HG=EA=AB.

=> góc HGA+góc EAG=180 độ. 

-Lại có: góc EAG+góc BAC=180 độ.

=> góc BAC=góc HGA; và có HG=AB, AG=AC.

=> tam giác HGA=tam giác BAC(c.g.c).

=> HA=BC; góc HAG=góc ACB.Mà góc HAG+góc OAC= 90 độ. => góc OAC+góc ACB=90 độ.

=> AI=1/2.BC; AI vuông góc với BC.

-Do tam giác ABC cố định=> đường cao AO từ A xuống BC cố định. 

-Mà IA vuông góc với BC=> I thuộc đường cố định và I thuộc tia đối tia AO sao cho IA=1/2.BC.

=> I là một điểm cố định đi chuyển trên đường cao từ A xuống BC và khoảng cách từ I xuống BC bằng h+1/2.BC.

3 tháng 9 2017

xin lổi 

em mới hc lớp 6 à