K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7

Bài 1

C = {3; 5; 7; 11} là tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố

Bài 2

a) 53 chỉ có hai ước là 1 và 53 nên 53 là số nguyên tố

b) 45 + 56 + 729 có hai số lẻ và một số chẵn nên tổng chia hết cho 2

Vậy 45 + 56 + 729 là hợp số

c) 151 chỉ có hai ước là 1 và 151 nên 151 là số nguyên tố

d) 5.7.8.11 - 132.3

= 4.2.5.7.11 - 4.33.3

= 4.(2.5.7.11 - 33.3) ⋮ 4

Vậy 5.7.8.11 - 132.3 là hợp số

31 tháng 7

Bài 3

a) Ta có:

71; 73; 79 là các số nguyên tố

⇒ * ∈ {1; 3; 9}

b) 1*2 có chữ số tận cùng là 2 nên là hợp số

Vậy không tìm được chữ số nào để thay dấu * để 1*2 là số nguyên tố

c) Ta có:

17; 37; 47; 67; 97 là các số nguyên tố

⇒ * ∈ {1; 3; 4; 6; 9}

d) Ta có:

103; 113; 163; 173; 193 là các số nguyên tố

⇒ * ∈ {0; 1; 6; 7; 9}

31 tháng 7

\(\left(x-15\right)\cdot7-27:45=169\\ =>\left(x-15\right)\cdot7-\dfrac{3}{5}=169\\ =>\left(x-15\right)\cdot7=169+\dfrac{3}{5}\\ =>\left(x-15\right)\cdot7=\dfrac{848}{5}\\ =>x-15=\dfrac{848}{5}:7=\dfrac{848}{35}\\ =>x=\dfrac{848}{35}+15\\ =>x=\dfrac{1373}{35}\)

Số bị chia là \(17\cdot50+2=852\)

=>Chọn A

30 tháng 7

`111....11 (2001` chữ số `1)`

Ta có: 

`1+1+1+...+1+1 (2001` số hạng `1) `

`= 1 . 2001 `

Mà `2001 ⋮ 3 `

`=> 1+1+1+...+1+1 ⋮ 3 `

Hay `111...11 (2001` chữ số `1) ⋮ 3`

Mà `111...11  ⋮ 1` và chính nó

Nên `111...11 (2001` chữ số `1)` là hợp số

30 tháng 7

`3^3 . 22 - 3^2 . 19`

`= 27 . 22 - 9 . 19`

`= 594 -171`

`= 423`

30 tháng 7

\(A=3+3^2+3^3+...+3^{99}\)

\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\)

`A =` \(\left(3+3^2+3^3\right).\left(1+3^3+...+3^{96}\right)\)

`A =` \(39.\left(1+3^3+...+3^{96}\right)\)

Mà `39 ⋮ 13`

`=> A  ⋮ 13` (đpcm)

30 tháng 7

`x` thuộc `Ư(14) =` {`-14;-7;-2;-1;1;2;7;14`}

Mà `2 ≤ x ≤ 8`

`=> x` thuộc {`2;7;14`}

Vậy ` x` thuộc {`2;7;14`}

30 tháng 7

Sửa bài: 

x thuộc {2;7}

30 tháng 7

`(x-5)(x-7) = 0`

`<=> x-5 = 0` hoặc `x - 7 = 0`

`<=> x = 5` hoặc `x = 7`

Vậy ` x = 5` hoặc `x = 7`

(x-5)(x-7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=7\end{matrix}\right.\)

30 tháng 7

Gọi `x` là số học sinh ở lớp `6A (x > 10) `

Do phần thưởng nhận được chia đều cho mỗi em nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}129⋮x\\215⋮x\end{matrix}\right.\)

`=> x` thuộc `ƯC(129;215) `

Mà 

`129 = 3 . 43`

`215 = 43 . 5`

`=> ƯC(129;215) = 43`

Hay `x = 43` (Thỏa mãn)

Vậy lớp `6A` có `43` học sinh