K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

x=2;y=2

15 tháng 10 2023

Ta có: X x (Y+2)= 8

→X; (Y+2) ϵ Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

Ta có bảng sau:

X 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
Y+2 8 -8 4 -4 2 -2 1 -1
Y 6 -10 2 -6 0 -4 -1 -3

Vậy (X;Y) ϵ {(1;6);(-1;-10);(2;2);(-2;-6);(4;0);(-4;-4);(8;-1);(-8;-3)}

15 tháng 10 2023

a) x=3 ; y=8
b) x=4 ; y=0
c) x=3 ; y=0
d) x=3 ; y=0

15 tháng 10 2023

chia hết cho 4:             2          ;      6
                    25:           0
                   125:           0

15 tháng 10 2023

x=1000

15 tháng 10 2023

a) vì 2.3+3 chia hết cho 3 nên n = 3
b) vì 4.2+1=9 là bội của 2.2-1=3 nên n=2
C) vì 4-2=2 là ước của 8.4=32 nên n=4

15 tháng 10 2023

Ba số tự nhiên tăng tiếp dần là:

b - 1; b; b + 1 

⇒ Chọn A 

15 tháng 10 2023

A

15 tháng 10 2023

Số phần tử của tập hợp A là:

\(\left(100-5\right):1+1=96\) (phần tử)

⇒ Chọn D 

15 tháng 10 2023

D

 

15 tháng 10 2023

c

15 tháng 10 2023

Ta có:

\(x+5=12\)

\(\Rightarrow x=12-5=7\)

\(\Rightarrow A=\left\{7\right\}\)

Vậy A có 1 phần tử 

\(\Rightarrow\text{C}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2023

Lời giải:

Theo đề ra thì $x\vdots 30, 45, 90$

$\Rightarrow x$ là BC$(30,45,90)$

$\Rightarrow x\vdots BCNN(30,45,90)$

$\Rightarrow x\vdots 90$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 90; 180; 270;....\right\}$

Mà $x< 200$ nên $x\in\left\{0; 90; 180\right\}$

15 tháng 10 2023

Ta có: BCNN(30;45;90) là 90

=> x thuộc B(90)={0; 90 ; 180 ; 270; ...}

Mà x < 200

=> x thuộc { 0; 90;180}

Vậy ....

15 tháng 10 2023

\(3+3^2+...+3^{2022}\)

\(=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2020}+3^{2021}+3^{2022}\right)\)

\(=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{2020}\cdot\left(1+3+9\right)\)

\(=3\cdot13+3^4\cdot13+...+3^{2020}\cdot13\)

\(=13\cdot\left(3+3^4+...+3^{2020}\right)\) ⋮ 13 

Vậy.... 

DT
15 tháng 10 2023

2n+3 chia hết cho n-2

=> 2(n-2)+7 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Hay n-2 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=> n thuộc { 3;9;1;-5}

15 tháng 10 2023

Ta có: 2n+3 chia hết n-2; n-2 chia hết cho n-2

=> (2n+3) -2 x (n-2) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7)={ -1 ; -7 ; 1 ; 7 }

=> n thuộc { 1 ; -5 ; 3 ; 9 }

Vậy ....