K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham Khảo :

Hà Lan nổi tiếng là nước xuất khẩu hoa Tulip và có nhiều phong cảnh cánh đồng hoa tuyệt đẹp. Có khoảng 150 loài đang phát triển tại Bắc Phi và châu Âu đến Trung Á và Đông Á. Nhiều giống lai được sử dụng làm cây cảnh  các công viên và các khu vườn cũng như hoa cắt để trang trí.

24 tháng 2 2022

ở hà lan

24 tháng 2 2022

Nhà Hậu Lê chính thức thành lập năm 1428, đó là ngày 15 tháng 3.  Lợi tự xưng làm Thuận Thiên Thừa Vận Duệ Văn Anh Vũ Đại Vương, lấy hiệu là Lam Sơn Động chủ, sử gọi là  Thái Tổ.

T cho mik nha

Chúc bạn học tốt !!! :))

  • Nhà Hậu Lê (chữ Nôm: 茹後黎, chữ Hán: 後黎朝, Hán Việt: Hậu Lê triều; 1428 – 1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn. Nhà Hậu Lê do Lê Lợi lập ra.

HT

Không có gì là không thể

_HT_

24 tháng 2 2022

không có gì là không thể

Nhà Lý (chữ Nôm: 茹李, chữ Hán: 李朝, Hán Việt: Lý triều), đôi khi gọi là nhà Hậu Lý (để phân biệt với triều đại Tiền Lý do Lý Bí thành lập) là một triều đại trong nền quân chủ Việt Nam. Triều đại này bắt đầu khi Lý Công Uẩn lên ngôi vào tháng 10 âm lịch năm 1009 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Tiền Lê.

_HT_

24 tháng 2 2022

1010

nhớ tick

Tham Khảo :
Trong thành Hà Nội, Hoàng Diệu cùng lãnh binh Hồ Văn Phong chỉ huy phòng thủ cửa Bắc, đề đốc Lê Văn Trinh giữ của Đông, lãnh binh Lê Trực giữ cửa Tây và lãnh binh Nguyễn Đình Đường giữ cửa Nam.

24 tháng 2 2022

Trong thành Hà Nội, Hoàng Diệu cùng lãnh binh Hồ Văn Phong chỉ huy phòng thủ cửa Bắc, đề đốc Lê Văn Trinh giữ của Đông, lãnh binh Lê Trực giữ cửa Tây và lãnh binh Nguyễn Đình Đường giữ cửa Nam.

T cho mik nha 

Chúc bạn học tốt !!! :))

24 tháng 2 2022

Chùa Xiêng Thoong ở Lào nha!

24 tháng 2 2022

làonha

24 tháng 2 2022

ở campuchia

24 tháng 2 2022

campuchia nhé bn

24 tháng 2 2022

+???????

24 tháng 2 2022

cái gì vậy

24 tháng 2 2022

ko k ai cả

24 tháng 2 2022

ở trên trái đất

24 tháng 2 2022

Năm 2014, các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) và Hoa Kỳ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt chống lại Nga, kỳ vọng rằng sau những trừng phạt này, Nga sẽ suy yếu và chìm trong khủng hoảng. Nhưng mọi thứ diễn ra ngược lại như trên.

Nga và Liên minh Châu Âu. Nguồn: Shutterstock

Ngay khi EU bắt đầu áp đặt các biện pháp trừng phạt, Nga đã nhận ra mình đang mua rất nhiều sản phẩm ở nước ngoài và gây bất lợi cho chính các nhà sản xuất trong nước. Do đó, Nga thực hiện hỗ trợ nhà nước cho sản xuất bắt đầu từ nông nghiệp, đồng thời cấm giới thiệu sản phẩm từ một số quốc gia nước ngoài. Những biện pháp này dẫn đến công nghiệp chế biến nông phẩm ở Nga đã thực sự được cải thiện và việc người dân mua sản phẩm từ các nhà sản xuất trong nước trở nên có lợi hơn.

Nga cũng đã làm như vậy trong lĩnh vực công nghiệp, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo và các lĩnh vực sản xuất khác. Các lệnh trừng phạt đã thúc đẩy Nga tăng sản xuất của mình ở trong nước và gây bất lợi cho chính EU và Hoa Kỳ. EU đồng thời nhận thấy, 146 triệu người Nga vẫn là một thị trường tiêu thụ tốt. 

Đặc biệt, các đại diện của EU đã phản đối các hành động của Nga liên quan đến hạn chế các nhà sản xuất nước ngoài tham gia thầu mua sắm công của Chính phủ, (mà thực chất đây là chính sách thay thế hàng nhập khẩu, bảo vệ thị trường cho các DN nội của Chính phủ Nga):

Thứ nhất, Nga tạo điều kiện tốt hơn cho các nhà sản xuất của mình trong việc tham gia thực hiện các đơn hàng của nhà nước hơn là các nhà sản xuất từ châu Âu. Đặc biệt, Nga trợ cấp 15% cho nhiều nhà sản xuất của mình.

Thứ hai, hiện nay các công ty của Nga khi mua bất kỳ thiết bị cơ khí nào ở nước ngoài đều phải chứng minh được, các sản phẩm này Nga chưa sản xuất trong nước. 

Thứ ba, với việc mua hàng của Chính phủ, nhiều chủng loại hàng hóa cần đạt 90% tỷ lệ nội địa hóa của Nga. Việc này được giải thích, nếu EU cấm Rosatom tham gia đấu thầu xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Cộng hòa Séc, thì tại sao Nga lại phải cho phép các nhà sản xuất EU tham gia đấu thầu dự án của mình?

Tất cả các biện pháp trên đang giúp Nga khôi phục sản xuất, góp phần giữ vững vị thế của mình trên trường quốc tế trong nhiều lĩnh vực.

Ngày 23/8/2021, trong khuôn khổ Diễn đàn Kỹ thuật - Quân sự Quốc tế “ARMY 2021”, Công ty Cổ phần PROMTECH  đã giới thiệu các mẫu sản phẩm được phát triển và sản xuất tại Dubna như một phần của các biện pháp thay thế nhập khẩu linh kiện cho hệ thống cung cấp điện, thiết bị chiếu sáng, thủy lực, chữa cháy và điều hòa không khí cho các thiết bị hàng không. Sản phẩm độc đáo của PROMTECH có chất bịt kín đặc biệt và các sản phẩm cao su cho ngành hàng không, đóng tàu, tên lửa và vũ trụ.

Theo Rostec, Nga vẫn đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu vũ khí trong các năm 2018, 2019, 2020, tương ứng với giá trị 55; 51,1 và 55 tỷ USD, với thị phần dao động từ 20-22%.

Năm 2020, nhà sản xuất micro Soyuz - LLC Baikal - đã giành chiến thắng trong cuộc thi "Nhà xuất khẩu của năm". Công ty là nhà xuất khẩu trong nước tốt nhất trong số các nhà sản xuất thiết bị công nghệ cao, thiết bị điện, máy tính, sản phẩm điện tử và quang học. 90 phần trăm sản phẩm của Soyuz được xuất khẩu ra nước ngoài. Về thị trường xuất khẩu của Soyuz, Hoa Kỳ dẫn đầu, tiếp theo là Đức, Nhật Bản, Chile, Ba Lan, Pháp, Úc, Mexico và Trung Quốc.

Mới đây, một trong những dự án của khu vực Perm – rô-bốt giọng nói thông minh Zvonobot - đã thâm nhập được vào thị trường CH Séc. Công ty này đã rút ngắn được một phần ba chu kỳ giao dịch và nhận được số lượng đăng ký dịch vụ nhiều gấp đôi. 

Lò phản ứng hạt nhân kiểu bể bơi của Nga

Rostec giới thiệu mẫu thiết bị điện tử mới nhất dành cho không gian

 Nguồn:Rlocman News

TIN LIÊN QUAN

Làm gì để vực dậy ngành đóng tàu Việt Nam?

10 xu hướng công nghệ và ứng dụng mới cho ngành công nghiệp ô tô 2021

Tổng quan thị trường thép toàn cầu

Thị trường thép Trung Quốc trong tháng 9

Doanh số bán ô tô nội địa Thái Lan giảm mạnh trong tháng 8/2021

Triển vọng xuất khẩu mặt hàng rượu trong bối cảnh mới

Nối lại chuỗi sản xuất để tận dụng cơ hội kinh tế thế giới phục hồi

Nhật Bản: Sách Trắng nêu bật ba vấn đề cần giải quyết để vực dậy nền kinh tế

Để doanh nghiệp dệt may, da giày không đứt gãy chuỗi nhân lực

Tác động bởi dịch Covid-19, người mua ô tô sẽ phải chờ đợi lâu hơn để nhận xe

Xử lý kiến nghị về gia hạn nộp thuế, giảm lệ phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp r

24 tháng 2 2022

đùa nhau à