K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
27 tháng 7

Bài thơ mang lại cho người đọc một ký ức tuổi thơ có cuộc sống nghèo đói trong mùa giáp hạt và thông qua bài thơ tác giả như muốn gửi đến một thông điệp dù cuộc sống còn vất vả, hãy sống lạc quan, vui vẻ.

23 tháng 7

26-3(x+4)=5

3(x+4)=26-5

3(x+4)=21

(x+4)=21:3

x+4=7

   x=7-4

   x=3

   Vậy x=3

 

24 tháng 7

 

3(x+4)=26-5

3(x+4)=21

(x+4)=21:3

x+4=7

   x=7-4

   x=3

   Vậy x=3

23 tháng 7

Tục ngữ có câu “Thương người như thể thương thân” hay “Lá lành đùm lá rách” để nhắc nhở mỗi người bài học về lòng nhân ái. Hiện nay, rất nhiều hoạt động xã hội được tổ chức để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

Đầu năm học, trường của tôi đã tổ chức một chuyến thiện nguyện đến thăm các điểm trường ở tỉnh Hà Giang. Vì vậy, nhà trường đã có hoạt động quyên góp, ủng hộ các bạn học sinh vùng cao. Tôi cảm thấy hoạt động này rất ý nghĩa và nhân văn. Sáng thứ hai, cô tổng phụ trách đã phổ biến đến toàn trường. Chúng tôi có thể ủng hộ quần áo cũ, cặp sách cũ, đồ dùng học tập hoặc quyên góp tiền mặt. Các lớp trưởng phụ trách thu, thống kê và đem nộp cho nhà trường. Hoạt động diễn ra trong vòng một tuần. Thứ hai tuần sau, các thầy cô sẽ bắt đầu chuyến đi thiện nguyện.

Sau khi cô tổng phụ trách phổ biến, tôi đã về nhà để thu gom và sắp xếp các món đồ. Tôi đã trích một số tiền nho nhỏ trong số tiền mừng tuổi để mua những món đồ dùng học tập như: bút chì, thước kẻ và tẩy. Ngoài ra, tôi cũng thu gom một số bộ quần áo mà mình không mặc nữa nhưng vẫn còn rất mới, giặt sạch sẽ và gấp gọn gàng và một số quyển sách, truyện không cần dùng nữa.

Tôi cho các món đồ vào túi cẩn thận và đem đến trường nộp lại cho cô giáo. Tôi mong rằng những món quà này sẽ giúp đỡ phần nào cho các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Kết thúc một tuần, lớp tôi đã quên góp được một số tiền mặt là một triệu hai trăm nghìn đồng, cùng rất nhiều quần áo, sách vở và đồ dùng học tập,...

Mỗi tấm lòng cho đi sẽ giúp lan tỏa những điều tốt đẹp. Tôi cảm thấy hạnh phúc vì đã làm được một việc có ích cho xã hội.

23 tháng 7

`4.2017 - 16x = 100 - 32`

`=> 8068 - 16x = 68`

`=> 16x = 8068 - 68`

`=> 16x = 8000`

`=> x = 8000 : 16`

`=> x = 500`

Vậy `x = 500`

24 tháng 7

4.2017-16.X=68

8068-16X=68

16X=8068-68

16X=8000

X=8000:16

X=500

⇒X=500

 

 

 

Mọi người trả lời giúp em nhanh nhé ( e đang cần gấp)

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
24 tháng 7

a. Xét riêng tính trạng màu hoa, tỉ lệ hoa đỏ : hồng : trắng = (151 + 52) : (298 + 99) : (149 + 51) ≈ 1 : 2 : 1 --> 3 kiểu hình, hoa đỏ trội không hoàn toàn với hoa trắng --> P dị hợp: Aa x Aa.

Tương tự, xét riêng tính trạng hình dạng cánh hoa, tỉ lệ cánh đều : không đều = (151 + 298 + 149) : (52 + 99 + 51) ≈ 3 : 1. --> 2 kiểu hình, cánh đều trội hoàn toàn cánh không đều --> P dị hợp: Bb x Bb.

F1 có đủ 6 kiểu hình, tỉ lệ cây đồng hợp lặn aabb = 1/16 --> các gen quy định 2 tính trạng trên phân li độc lập với nhau.

b. P: AaBb x AaBb

F1: (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb) = 1AABB : 2AABb : 1AAbb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.

c. Hoa hồng cánh đều có kiểu gene AaBB hoặc AaBb.

Để có 8 kiểu tổ hợp mà có 2 tính trạng --> 8 tổ hợp = 2 x 4 --> Trong 2 tính trạng đem lai, có 1 tính trạng cả bố và mẹ đều dị hợp, tính trạng còn lại chỉ có bố hoặc mẹ dị hợp.

Nếu hoa hồng cánh đều KG AaBB --> KG cây còn lại: AaBb. --> Chỉ có 1 phép lai thỏa mãn. Mà theo như đề bài, cây hoa hồng, cánh đều này lai được với 2 cây khác --> Phải có 2 phép lai thỏa mãn --> Loại trường hợp cây có KG AaBB.

Vậy cây hoa hồng cánh đều KG AaBb --> KG cây x và y là: aaBb và AaBB. 

Trường hợp 1: AaBb x AaBB 

--> F1 (1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 1Bb) --> TLKG = 1AABB : 2AaBB : 1aaBB : 1AABb : 2AaBb : 1aaBb --> TLKH = 2 đỏ, đều : 4 hồng đều: 2 trắng, đều.

Trường hợp 2: AaBb x aaBb

--> F1 (1Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1Bb) --> TLKG = 1AaBB : 2AaBb : 1Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb --> TLKH = 3 hồng đều : 1 hồng không đều : 3 trắng đều : 1 trắng không đều.

25 tháng 7

bạn tick cho mk đi rùi mk giả

DT
23 tháng 7

\(14-8x^2=\dfrac{3}{2}\\ =>8x^2=14-\dfrac{3}{2}\\ =>8x^2=\dfrac{25}{2}\\ =>x^2=\dfrac{25}{2}:8\\ =>x^2=\dfrac{25}{16}\\ =>x=\pm\dfrac{5}{4}\)