K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi một người ăn xin già.Đôi mắt ông đỏ hoe.Nước mắt ông giàn giụa,đôi môi tái nhợt,quần áo tả tơi.Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục lọi hết túi nọ đến túi kia,không có lấy một xu,không có cả khăn tay,chẳng có gì hết.Ông vẫn đợi tôi.Tôi chẳng biết làm thế nào.Bàn tay tôi run run nắm lấy bàn tay run rẩy của ông -Xin ông đừng giận cháu!Cháu ko có gì cho ông cả.Ông nhìn tôi chăm...
Đọc tiếp

đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

một người ăn xin già.Đôi mắt ông đỏ hoe.Nước mắt ông giàn giụa,đôi môi tái nhợt,quần áo tả tơi.Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục lọi hết túi nọ đến túi kia,không có lấy một xu,không có cả khăn tay,chẳng có gì hết.Ông vẫn đợi tôi.Tôi chẳng biết làm thế nào.Bàn tay tôi run run nắm lấy bàn tay run rẩy của ông

-Xin ông đừng giận cháu!Cháu ko có gì cho ông cả.Ông nhìn tôi chăm chăm,đôi môi nở nụ cười:

-Cháu ơi,cảm ơn cháu như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra.Cả tôi nữa,tôi cũng vừa nhận đc cái gì đó từ ông.

Câu 1:khi nhận đc hàng động chìa tay xin của ông lão về phía mình nhân vật tôi đã cư xử như thế nào?

Câu 2.Em hiểu câu nói của ông lão:như vậy là cháo đã cho lão rồi?

Câu 3:em rút ra đc bài học gì qua câu truyện trên.

1

C1 Sau khi nhận đc hành động đó nhân vật trong câu chuyện cảm thấy thương sót đâu lòng và cảm thấy ông lão thực sự rất khổ

C2 Thực sự ông chưa nhận được gì nhung cô bé đã cho ông lão 1 thứ rất đặc biệt đó là tất cả tình cảm và lòng thương sót của cô đối với ông lão

C3 Câu chuyện khuyên chúng ta phải nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ đối với nhũng người gặp khó khăn trong cuộc sống

Bố tôi           Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ nơi núi đồi hiểm trở, ông luôn dõi theo tôi.Bao giờ cũng vậy, ông mặc chiếc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối mỗi tuần. Ông rẽ vào bưu điện để nhận những lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, ông vụng về mở nó ra. Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rồi ép vào khuôn mặt đầy râu của ông. Rồi lặng lẽ như lúc mở ra, ông xếp nó lại,...
Đọc tiếp

Bố tôi

          Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ nơi núi đồi hiểm trở, ông luôn dõi theo tôi.Bao giờ cũng vậy, ông mặc chiếc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối mỗi tuần. Ông rẽ vào bưu điện để nhận những lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, ông vụng về mở nó ra. Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rồi ép vào khuôn mặt đầy râu của ông. Rồi lặng lẽ như lúc mở ra, ông xếp nó lại, nhét vào bao thư. Ông ngồi trầm ngâm một lúc, khẽ mỉm cười rồi đi về núi.

          Về đến nhà, ông nói với mẹ tôi: “Con mình vừa gửi thư về”. Ông trao thư cho bà. Bà lại cẩn thận mở nó ra, khen: “Con mình viết chữ đẹp quá! Những chữ tròn, thật tròn, những cái móc thật bén. Chỉ tiếc rằng không biết nó viết gì. Sao ông không nhờ ai đó ở bưu điện đọc giùm?”. Ông nói:“Nó là con tôi, nó viết gì tôi đều biết cả”. Rồi ông lấy lại thư, xếp vào trong tủ cùng với những lá thư trước. Những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm mặt rồi cất vào, không thiếu một lá, ngay cả những lá đầu tiên nét chữ còn non nớt…

          Hôm nay là ngày đầu tiên tôi bước chân vào trường đại học. Ngày khai trường đầu tiên không có bố. Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết, bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả hành trình cuộc đời.

                                                                          (Theo Nguyễn Ngọc Thuần)

 

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

Câu 2. Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 3: Người cha có hành động gì lạ khi nhận được thư của con ?

Câu 4.  Vì sao người cha có hành động lạ khi nhận được thư của con?

Câu 5.  Văn bản trên viết về đề tài nào?

Câu 6: Nêu chủ đề của văn bản.

Câu 7. Em cảm nhận được gì về người con qua văn bản trên?

Câu 8: Thông điệp ý nghĩa nhất mà em nhận được từ văn bản Bố tôi là gì?

1
27 tháng 1

Câu 1: - Phương thức biểu đạt: Tự sự

27 tháng 1

cho mik xin truyện cô bé bán diêm đi bn, mik quên truyện đấy mất r!

http://mndaton.pgdgialam.edu.vn/truyen-ke-be-nghe/truyen-co-tich-co-be-ban-diem/ct/5450/112386#:~:text=R%C3%A9t%20d%E1%BB%AF%20d%E1%BB%99i,vui%20%C4%91%E1%BA%A7u%20n%C4%83m.

26 tháng 1

Hùng Vương thứ mười tám có có một người con gái xinh đẹp tên là Mị Nương. Vua muốn kén cho nàng một chàng rể thật xứng đáng. Trong vùng có hai chàng trai đến cầu hôn, một người là Sơn Tinh - chúa vùng núi cao, một người là Thủy Tinh - chúa miền biển. Cả hai đều tài giỏi nên vua không biết chọn ai bèn hạ lệnh rằng nếu hôm sau ai đem lễ vật đến trước sẽ được rước Mị Nương về. Lễ vật gồm có một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi. Hôm sau, Sơn Tinh đem lễ vật đến trước, rước được Mị Nương về. Thủy Tinh đến sau, nổi giận đùng đùng đuổi đánh để cướp Mị Nương. Thủy Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước lên cao, Sơn Tinh không nao núng mà bốc từng quả núi chặn lũ. Đánh ròng rã mấy tháng, sức của Thủy Tinh đã đuối nên đành chịu thua. Nhưng vì thù hận không thể quên, hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước lũ đánh Sơn Tinh, nhưng lần nào cũng thua trận.

( 9 câu đó nha )

26 tháng 1

Tình yêu quê hương, đất nước đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Về khái niệm, tình cảm này được hiểu là sự gắn bó, yêu mến của con người với quê hương, đất nước của mình. Trong lịch sử dân tộc, nhân dân Việt Nam vẫn luôn thể hiện được tình yêu quê hương, đất nước. Trong quá khứ, đất nước bị kẻ thù xâm lược, nhiều thế hệ đã dâng hiến tuổi thanh xuân, nguyện hy sinh cả tính mạng để giành lại độc lập, tự do cho quê hương, đất nước. Còn trong thời bình, tình yêu quê hương, đất nước vẫn tiếp tục được phát huy, nhưng qua nhiều hành động khác nhau. Thế hệ trẻ ra sức học tập để xây dựng quê hương, đất nước phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu. Với nền văn hóa nước ngoài, chúng ta cần tiếp thu có chọn lọc, vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Vấn đề chủ quyền, lãnh thổ của quốc gia cũng là bất khả xâm phạm, cần kiên quyết bảo vệ. Những sáng kiến, phát minh để quảng bá hình ảnh đất nước tới bạn bè quốc tế, góp phần xây dựng đất nước. Tuy nhiên, vẫn có một số bộ phận người có lối sống ích kỉ, có những suy nghĩ và hành động gây ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. Chúng ta hãy giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------

BIÊN BẢN
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM LỚP …..

Hôm nay, lúc……………ngày …….. tháng …… năm 20…….

Tại phòng học lớp: ……………………Trường THPT ........................

A. THÀNH PHẦN THAM DỰ:

- Giáo viên chủ nhiệm: ………………………………………..

- Tập thể lớp: ……………Sỉ số: ……… Hiện diện .............. vắng ………

- Tên học sinh vắng:

B. NỘI DUNG SINH HOẠT

I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA LỚP

1. Ban cán sự lớp báo cáo tình hình chung của lớp

1.1 Tình hình chấp hành nội quy, quy định của nhà trường (Đi trễ, về sớm, bỏ học, Đồng phục, tác phong, giày dép, Giao tiếp, ….)

...........................................................................................

...........................................................................................

1.2 Tình hình học tập (Học bài, vẽ bài, làm bài tập, kiểm tra, …)

...........................................................................................

...........................................................................................

1.3 Các hoạt động thường xuyên khác: (vệ sinh, quỹ lớp, …. )

...........................................................................................

...........................................................................................

2. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá tình hình lớp

Mặt mạnh

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

Mặt yếu còn tồn tại

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

3. Những giải pháp, biện pháp, hình thức xử lý cụ thể:

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

4. Biểu dương những HS tích cực trong các hoạt động; học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong chuẩn mực, các phong trào

...........................................................................................

...........................................................................................

II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHO TUẦN TIẾP THEO

Phân công trực nhật.

Thứ 2. ……………………………………Thứ 3. …………

Thứ 4. ……………………………………Thứ 5. …………

Thứ 6. ……………………………………Thứ 7. …………

III. THÔNG BÁO –PHỔ BIẾN NỘI DUNG MỚI

...........................................................................................

...........................................................................................

IV. Ý KIẾN PHÁT BIỂU - ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ

...........................................................................................

...........................................................................................

V. KẾT LUẬN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

...........................................................................................

...........................................................................................

Cuộc họp kết thúc vào lúc …… giờ …….. cùng ngày. Nội dung biên bản được thông qua cả lớp và đồng nhất trí với biên bản này.

Thư ký

(Họ tên và chữ ký)

Lớp trưởng

(Họ tên và chữ ký)

Giáo viên chủ nhiệm

(Họ tên và chữ ký)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
Lớp………….
Tuần:.......

I. Thời gian và địa điểm:

- Thời gian:… giờ … phút, ngày………tháng………năm 20…

- Địa điểm: Tại phòng học lớp………, Trường THCS ………………..

II. Thành phần tham dự:

- Giáo viên chủ nhiệm lớp…..: Thầy/cô………………. (chủ trì)

- Tập thể lớp………

- Vắng mặt:………………………………………………………………

III. Nội dung buổi sinh hoạt:

1. Các tổ nhận xét hoạt động của tổ mình phụ trách:

- Tổ 1:……………………………………………………………………………………………

- Tổ 2:……………………………………………………………………………………………

- Tổ 3:…………………………………………………………………………………………….

2. Ý kiến của các thành viên trong lớp:

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

3. Các lớp phó nhận xét tình hình học tập của các tổ, cá nhân trong tuần qua:

………………………………………………………………….………………………………...

………………………………………………………………....…………………………………

4. Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua:

.........................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………………....

5. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét các hoạt động trong tuần:

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

- Xử lí vi phạm: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

- Kế hoạch tuần tới:

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

+ Hoạt động khác:………………………………………………………………………………

Biên bản kết thúc vào lúc ……………………cùng ngày.

GVCN Thư kí

Cây tre là một niềm tự hào chính đáng của Việt Nam. Không biết từ bao giờ, cây tre đã trở thành người bạn thân của nông dân Việt Nam. Tre con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé con có đồ chơi gỗ nữa ngoài mấy cây que chuyện đánh chất bằng tre. Tuổi giả hút thuốc làm vui. Tre đã hi sinh để chiến đấu. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Nhớ cho mình nha 

Hai nhân vật biểu tượng cho công lí, cho lòng tốt – phương diện đặc trưng của truyện cổ tích. - Có thể đặt tên Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng. Vì mụ vợ và cá vàng là hai nhân vật chính của truyện, ông lão là nhân vật phụ.