K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

Gọi các số cần tìm theo thứ tự từ bé -> lớn là a1; a2; a3; ...; a100

- Ta có  a1 . a2 . a100 < 0

 => Cả 3 số cùng âm

hoặc a1 âm và a2; a100 dương ( không thể theo thứ tự khác vì từ đầu ta đã nói là từ bé -> lớn )

+ a2 là số dương => a3; a4; ....; a100 đều là số dương ( vì đã từ bé => lớn ) => mâu thuẫn vì tích 3 số bất kì đều < 0

=> Trường hợp **** ( a100 là số âm )

=> 100 số đề là số âm.  

- Tích của 2 số âm là 1 số dương mà có 50 

25 tháng 11 2017

Gọi các số cần tìm theo thứ tự từ bé -> lớn là a1; a2; a3; ...; a100

- Ta có  a1 . a2 . a100 < 0

 => Cả 3 số cùng âm

hoặc a1 âm và a2; a100 dương ( không thể theo thứ tự khác vì từ đầu ta đã nói là từ bé -> lớn )

+ a2 là số dương => a3; a4; ....; a100 đều là số dương ( vì đã từ bé => lớn ) => mâu thuẫn vì tích 3 số bất kì đều < 0

=> Trường hợp **** ( a100 là số âm )

=> 100 số đề là số âm.  

- Tích của 2 số âm là 1 số dương mà có 50 cặp

=> tích 100 số trên là số dương

5 tháng 4 2020

Câu 2

                                                      Bg

                 Gọi số hs của mỗi lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z (hs)

                               ĐK:x,y,z thuộc N* và x,y,z <94

                  Vì tổng số học sinh của lớp 7A,7B,7C là 94 hs, nên ta có:

                              x+y+z=94

                  Vì lớp 7A,7B,7C làm khối lượng công việc như nhau, số hs và số giờ là 2 đại lượng TLN với nhau,nên ta có:

                             3x=4y=5z

                 Suy ra:x/1/3=y/1/4=z/1/5

                  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

                    Suy ra:x/1/3=y/1/4=z/1/5=x+y+z/1/3+1/4+1/5=94/47/60=120

        +,x/1/3=120 suy ra:x=1/3.120=40

        +, y/1/4=120 suy ra:y=1/4.120=30

         +, z/1/5=120 suy ra;1/5.120=24

                   Vậy lớp 7A có 40 hs

                          lớp 7B có 30 hs

                          lớp 7c có 24 hs

25 tháng 11 2017

sai đề rồi bn 

AB  = AD thì B trùng với D rồi

8 tháng 3 2019

bn ơi, phải là tia đối của ab chứ ko phải ba nha bn

25 tháng 11 2017

a, + \triangle DBA△DBA vuông cân ở B \Longrightarrow \hat{A_1}=45^o⟹A1​^​=45o
+ \triangle CFA△CFA vuông cân ở C \Longrightarrow \hat{A_2}=45^o⟹A2​^​=45o
+ Ta có: \hat{A_1}+\hat{A_2}+\hat{BAC}=45^o.2+90^o=180^o=\hat{EAF}A1​^​+A2​^​+BAC^=45o.2+90o=180o=EAF^
Vậy D;A;F thẳng hàng (đpcm)
b, + Kẻ AH \bot BC;H \in BCAH⊥BC;H∈BC
+ Xét \triangle DBD'△DBD′ và \triangle ABH△ABH ta có:
DB=BADB=BA (\triangle DBA△DBA vuông cân ở B ) \hat{D_1}=\hat{B_1}D1​^​=B1​^​ (cùng phụ với \hat{DBD'}DBD′^)
\hat{D'_1}=\hat{H_1}=90^oD1′​^​=H1​^​=90o
\Longrightarrow \triangle DBD'=\triangle BAH⟹△DBD′=△BAH (ch_gn)
\Longrightarrow DD'=BH⟹DD′=BH (2 cạnh tương ứng)
+ Xét \triangle FCF'△FCF′ và \triangle ACH△ACH ta có:
FC=CAFC=CA (\triangle CFA△CFA vuông cân ở B ) \hat{C_1}=\hat{F_1}C1​^​=F1​^​ (cùng phụ với \hat{C_2}C2​^​)
\hat{F'_1}=\hat{H_2}=90^oF1′​^​=H2​^​=90o
\Longrightarrow \triangle FCF'=\triangle CAH⟹△FCF′=△CAH (ch_gn)
\Longrightarrow FF'=CH⟹FF′=CH (2 cạnh tương ứng)
+ Ta có BC=BH+CH= DD'+FF'BC=BH+CH=DD′+FF′ (đpcm)

25 tháng 11 2017

Do \(\Delta ABC\)vuông tại A 

=> \(\widehat{BAC}\)\(90^o\)

Do \(\Delta ABD\)vuông cân tại B

=> \(\widehat{BAD}\)\(45^o\)

Tương tự \(\widehat{CAF}\)=\(45^o\)

Ta có \(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{BAD}\)+\(\widehat{CAF}\)\(180^o\)

=> D, A , F thẳng hàng

Ta có \(\Delta DD'B\)=\(\Delta BHA\)(ch.gn)

=> DD' = BH (1)

Ta lại có \(\Delta CFF'\)\(\Delta ACH\)(ch.gn)

=> FF'= CH (2)

Ta có BH + CH = BC (3)

Từ (1), (2), (3) => DD'+FF' = BC 

25 tháng 11 2017

\(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}-x\right)=\frac{3}{4}\)

\(\frac{2}{5}-x=\frac{11}{12}-\frac{3}{4}\)

\(\frac{2}{5}-x=\frac{1}{6}\)

\(x=\frac{2}{5}-\frac{1}{6}\)

\(x=\frac{7}{30}\)

Vậy \(x=\frac{7}{30}\)

25 tháng 11 2017

\(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}-x\right)=\frac{3}{4}\)

              \(\left(\frac{2}{5}-x\right)=\frac{11}{12}-\frac{3}{4}\)

               \(\left(\frac{2}{5}-x\right)=\frac{1}{6}\)

                            \(x=\frac{2}{5}-\frac{1}{6}\)

                           \(x=\frac{7}{30}\)

25 tháng 11 2017

A B C I H K

a/ Vì AK // IH nên AI = KH và AK = IH ( vì phần ghi nhớ ở bài 1 đó )

Vì IK // HC nên IK = HC và IH = KC

Xét tam giác AIK và tam giác IKH có:

\(\hept{\begin{cases}AI=KH\\IK:canh\\AK=IH\end{cases}}chung\)

suy ra tam giác AIK = tam giác HKI ( c.c.c )

Xét tam giác IKH và tam giác KHC có :

\(\hept{\begin{cases}IK=HC\\KH:canh\\IH=KC\end{cases}}chung\)

suy ra tam giác HKI = tam giác KHC ( c.c.c )

mà tam giác AIK = tam giác HKI 

tam giác HKI = tam giác KHC

suy ra tam giác AIK = tam giac KHC( đpcm )

b/ Vì tam giác AIK = tam giác KHC

nên AK = CK ( vì là 2 cạnh tương ứng )

Vậy :........

hay AI = HK ( vì là 2 cạnh tương ứng )

mà AI = BI ( vì I là tring điểm của AB )

nên BI = HK ( = AI )

Vậy: ......

Vân Khánh đây là bài làm nhé! Nhớ k nghe! Thank you!!!

25 tháng 11 2017

a) Nối IH

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)BIH  và \(\Delta\)KHI có

IH cạnh chung

\(\widehat{BIH}\)\(\widehat{KHI}\)( so le trong do AB // KH)

\(\widehat{IHB}\)\(\widehat{HIK}\)(  so le trong do IK // BC)

suy ra \(\Delta\)BIH = \(\Delta\)KHI (g.c.g)

\(\Rightarrow\)IB = KH (2 cạnh tương ứng)

mà IB = IA nên IA = KH

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{IBH}\)(đồng vị do IK // BC)

\(\widehat{IBH}\)\(\widehat{KHC}\)(đồng vị do KH // AB)

suy ra \(\widehat{AIK}\)\(\widehat{KHC}\)

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)AIK    và   \(\Delta\)KHC có:

IA = HK  (cmt)

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{KHC}\)(cmt)

\(\widehat{IAK}\)\(\widehat{HKC}\)(đồng vị do HK // AB)

suy ra \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)KHC (g.c.g)

b)   \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)KHC  (theo phần a) \(\Rightarrow\)AK = KC (2 cạnh tương ứng) 

Xét \(\Delta\)AIK và \(\Delta\)HKI có:

AI = HK (cm)

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{HKI}\)(so le trong do HK // AB)

IK cạnh chung

suy ra  \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)HKI (c.g.c)

\(\Rightarrow\)AK = IH (2 cạnh tương ứng)

25 tháng 11 2017

Hình vẽ

B H C P E A F Q

Bài làm

Câu a)

Có góc APH = 90 độ ( HP vuông góc với AB)

Mà góc APH + góc APE = 180 độ (kề bù)

Suy ra góc APE = APH = 90 độ 

Xét tam giác APE và tam giác APH có

+ PE = PH (gt)

+ góc APE = góc APH = 90 độ (cmt)

+ AP là cạnh chung

Do đó tam giác APE = tam giác APH (c.g.c)

Có góc AQH + góc AQF = 180 độ (kề bù)

Suy ra góc AQH = góc AQF = 90 độ

Xét tam giác AQH và tam giác AQF có

+ QH = QF (gt)

+ góc AQH = góc AQF = 90 độ (cmt)

+ AQ là cạnh chung

Do đó tam giác AQH = tam giác AQF

Câu b)

Gợi ý: Để chứng minh E, A, F thẳng hàng cần phải chứng minh (cách đơn giản nhất) góc EAF là góc bẹt hay nói cách khác là góc EAF = 180 độ

Trong hình có

Vì tam giác AQF = tam giác AQH (cmt)

Nên góc QAF = góc QAH (hai góc tương ứng)

Vì tam giác APE = tam giác APH (cmt)

Nên góc PAE = góc PAH (hai góc tương ứng)

Mà góc PAQ = góc QAH + góc PAH = 90 độ ( AH nằm giữa AP và AQ)

Suy ra góc QAF + góc PAE = 90 độ

 Mà góc EAF = góc EAP + góc BAC + góc QAF

Suy ra góc EAF = 90 độ + góc EAP + góc QAF

Suy ra góc EAF = 90 độ + 90 độ = 180 độ 

Vậy E, A, F thẳng hàng

cho hàm số y=4x+1                                                                                                                                                                                              a.tính giá trị của y tại x=-1;2;4;0                                                                                                                                                                          b.tính giá trị tương ứng của x với y=12;10;15;-7                         ...
Đọc tiếp

cho hàm số y=4x+1                                                                                                                                                                                              a.tính giá trị của y tại x=-1;2;4;0                                                                                                                                                                          b.tính giá trị tương ứng của x với y=12;10;15;-7                                                                                                                                                  trả lời giúp mình nhé! nhớ trình bay cách lám nha! cảm ơn các bạn trước

1
25 tháng 11 2017

a) \(y=f\left(-1\right)=4.\left(-1\right)+1=-3\)

\(y=f\left(2\right)=4.2+1=9\)

\(y=f\left(4\right)=4.4+1=17\)

\(y=f\left(0\right)=4.0+1=1\)

b) \(y=12\Leftrightarrow4.x+1=12\Leftrightarrow x=\frac{11}{4}\)

\(y=10\Leftrightarrow4x+1=10\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)

\(y=15\Leftrightarrow4x+1=15\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

\(y=-7\Leftrightarrow4x+1=-7\Leftrightarrow x=-2\)