K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2022

  số tự nhiên có hai chữ số có dạng  \(\overline{ab}\)

khi viết thêm chữ số 0 vào giữa số đó ta được số mới là \(\overline{a0b}\)

theo bài ra ta có  :    \(\overline{a0b}\)  = \(\overline{ab}\) x 6

                                100 a + b = 60a + 6b

                          ⇔100a - 60a = 6b - b

                        ⇔  40a = 5b

                            ⇔8a = b

                                nếu a = 1 ⇔ b = 8

                                 nếu a ≥ 2 ⇔ b ≥ 16 (loại)

vậy số cần tìm là 18 

 

14 tháng 7 2022

Ta gọi stn đó là ab

ab x 6 =a0b

(a x 10 + b ) x 6 = a x 100  + b x 1

a x 60 + b x 6 = a x 100 + b x1 

b x 6 - b x 1 = a x 100 - a x 60

b x ( 6 - 1 ) = a x ( 100 - 60 )

b x 5 = a x 40 

b x 1 = a x 8 (bước này rút gọn 5 )

vậy số cần tìm là : 18

 

14 tháng 7 2022

Tam giác ACB nha mn

18 tháng 7 2022

a, Xét tam giác HAB vuông tại H, đường cao HM 

Ta có HA^2 = AM . AB ( htl) 

Xét tam HAC vuông tại H, đường cao HN 

Ta có HA^2 = AN . AC (htl) 

=> AM . AB = AN . AC 

b, Xét tam giác AMN và tam giác ACB

có AM/AC = AN/AB (tỉ lệ thức cma) 

^MAN _ chung 

Vậy tam giác AMN ~ tam giác ACB (c.g.c) 

14 tháng 7 2022

"CẤM" ?

14 tháng 7 2022

đây là dạng toán sơ đồ ven của tiểu học 

a,từ 1 đến 150  các số chia hết cho cả 2 và 3 là

6; 12; 18; .....150

số số hạng của dãy số trên là ( 150 - 6) : 6 + 1 =  25 (số)

vậy từ 1 đến 150 có 25 số chia hết cho 2 và 3

từ 1 đến 150 các số chia hết cho 2 là các số thuộc dãy số sau

2; 4; 6; 8; .......150 

dãy số trên có số số hạng là 

( 150 - 2) : 2 + 1 = 75 (số)

từ 1 đến 150 số các số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 là 75 - 25 = 50 (số )

đs....  chú ý vì các số chia hết cho 2 thì trong đó cũng có các số chia hết cho 3 cụ thể 6 ⋮ 2 và 6 ⋮ 3

vì vậy để tìm được số các số chỉ chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 thì em cần tìm số các số chia hết cho  cả 2 và 3 

rồi trừ đi 

14 tháng 7 2022

Số bi túi thứ nhất là: \(26:(5-3) \times 3=39\) (bi)

Số bi túi thứ hai là: \(26+39=65\) (bi)

______________________________________________

\(\dfrac{7}{13}:x=\dfrac{14}{39}\)

\(x=\dfrac{7}{13}:\dfrac{14}{39}\)

\(x=\dfrac{7}{13} \times \dfrac{39}{14}\)

\(x=\dfrac{3}{2}\)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

\(x \times \dfrac{3}{5}=\dfrac{14}{15}\)

\(x=\dfrac{14}{15}:\dfrac{3}{5}\)

\(x=\dfrac{14}{15} \times \dfrac{5}{3}\)

\(x=\dfrac{14}{9}\)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

\(x-\dfrac{5}{8}=1\dfrac{3}{4}\)

\(x-\dfrac{5}{8}=\dfrac{7}{4}\)

\(x=\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{8}\)

\(x=\dfrac{14}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{19}{8}\)

14 tháng 7 2022

Hiệu số phần bằng nhau :

`5-3=2(phần)`

Túi thứ `1` có :

`26:2xx3=39(viên)`

Túi thứ `2` có :

`39+26=65(viên)`

Đ/s.....

__________________________________________
`7/13 : x = 14/39`

`x=7/13 : 14/39`

`x=7/13 xx 39/14`

`x=3/2`

______________________________________

`x xx 3/5 = 14/15`

`x=14/15 : 3/5`

`x=14/15 xx 5/3`

`x=14/9`

__________________________

`x-5/8 = 1 3/4`

`x-5/8 = 7/4`

`x=7/4+5/8`

`x=14/8+5/8`

`x=19/8`

___________________________________

`#LeMichael`

14 tháng 7 2022

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne9\)

Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}=-3\Rightarrow2\sqrt{x}-1=-3\sqrt{x}+9\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x}-10=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\) (thoả mãn ĐKXĐ)

14 tháng 7 2022

khi giứ nguyên số bị trừ và tăng số trừ lên 3 lần thì hiệu mới giảm đi 2 lần so với số trừ 

hiệu cũ hơn hiệu mới là 171,55 - 117,5 = 54.05

số trừ là 54,05 : 2 = 27,025 

số bị trừ là  171,55 +  27,025 = 198,575

đs....

.