K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2022

\((2x+1)^{5}=(2x+1)^{2022}\)

\((2x+1)^{2022}-(2x+1)^{5}=0\)

\((2x+1)^{5}[(2x+1)^{2017}-1]=0\)

\(@TH1: (2x+1)^{5}=0=>2x+1=0=>x=\dfrac{-1}{2}\)

\(@TH2: (2x+1)^{2017}-1=0=>(2x+1)^{2017}=1=>2x+1=1=>2x=0=>x=0\)

DT
14 tháng 7 2022

\(\left(2x+1\right)^5=\left(2x+1\right)^{2022}\\ =>\left(2x+1\right)^{2022}-\left(2x+1\right)^5=0\\ =>\left(2x+1\right)^5\left[\left(2x+1\right)^{2017}-1\right]=0=>\left[{}\begin{matrix}\left(2x+1\right)^5=0\\\left(2x+1\right)^{2017}-1=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=0\end{matrix}\right.\)

14 tháng 7 2022

ai làm được mình tick cho

 

14 tháng 7 2022

a) Gọi giao điểm của IM với AB là E; giao điểm của MD với BC là F

Xét \(\Delta BIE\) và \(\Delta BME:\)

BE: cạnh chung

\(\widehat{BEI}=\widehat{BEM}=90^o\)

IE=ME

=> \(\Delta BIE=\Delta BME\left(c-g-c\right)\)

=> BI=BM(1)

Chứng minh tương tự ta được \(\Delta BMF=\Delta BDF\left(c-g-c\right)\) BM=BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BI=BD

b) Vì \(\Delta BIE=\Delta BME\Rightarrow\widehat{IBE}=\widehat{MBE}\)

        \(\Delta BMF=\Delta BDF\Rightarrow\widehat{MBF}=\widehat{DBF}\)

\(\Rightarrow\widehat{IBD}=\widehat{IBE}+\widehat{EBM}+\widehat{MBF}+\widehat{FBD}=2\widehat{EBM}+2\widehat{MBF}\)

\(=2\left(\widehat{EBM}+\widehat{MBF}\right)=2.60^o=120^o\)

Vậy \(\widehat{IBD}=120^o\)

14 tháng 7 2022

số có hai chữ số có dạng \(\overline{ab}\) sau khi thêm chữ số 29 vào bên trái số đó ta được số mới là  \(\overline{29ab}\)

theo bài ra ta có  \(\overline{29ab}\) = 30\(\overline{ab}\)

                        ⇔2900 + \(\overline{ab}\) = 30\(\overline{ab}\)

                       30\(\overline{ab}\) - \(\overline{ab}\) = 2900 

                         29\(\overline{ab}\)    = 2900

                            \(\overline{ab}\)  = 2900: 29

                           \(\overline{ab}\) = 100 (loại vì đây là số có 3 chữ số )

vậy không có số tự nhiên có 2 chữ số nào thỏa mãn đề bài 

15 tháng 7 2022

số có hai chữ số có dạng \overline{ab} sau khi thêm chữ số 29 vào bên trái số đó ta được số mới là  \overline{29ab}

theo bài ra ta có  \overline{29ab} = 30\overline{ab}

                        ⇔2900 + \overline{ab} = 30\overline{ab}

                       30\overline{ab} - \overline{ab} = 2900 

15 tháng 7 2022

b) Ta có:  \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d} \)

=> ad=bc   (1)

Ta có \(\dfrac{a}{3a+b}=\dfrac{c}{3c+d}\)

=> a(3c+d)=c(3a+b)

=> 3ac +ad=3ac+bc

=> ad=bc (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

14 tháng 7 2022

1) Ta có \(1+0+1+1=3⋮3\Rightarrow1011⋮3\)

Mà \(2⋮̸3\) nên tổng không chia hết cho 3.

2) Ta có \(3n+16=3\left(n+4\right)+4\)

Để \(\left(3n+16\right)⋮\left(n+4\right)\) thì \(4⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+4\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8\right\}\)

 

CT
15 tháng 7 2022

Bài tập về nhà thì em nên cố gắng tự giải, chỉ câu nào khó quá mới hỏi thầy cô, các bạn nhé. Nhiều quá mọi người ko giúp được đâu