K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2020

Ngữ Văn bạn ui!

16 tháng 11 2020

nghĩa chuyển

nghĩa của từ mắt là hạt na

17 tháng 11 2020

Cho mik bổ sung thê một tí:

Từ " mắt" quả na ở đây là nghĩa chuyển và được dùng để ví von những lớp khá là sần sùi bên ngoài ruột quả na( vỏ của nó) vì chúng nếu nhìn gần sẽ trông giống như những đôi mắt.

18 tháng 11 2020

Thế là tôi thoát khỏi cái móng vuốt sắc nhọn của ông Miu mập kia. Suýt nữa thì tôi đã bị ông ấy xơi đi rồi. Thật tội nghiệp cho bản thân tôi vì một lỗi lầm là hay kiêu ngạo và phá phách mọi người. Có lẽ tính nghịch ngợm của tôi đã lọt vào tai ông Bụt nên tôi đã bị trừng phạt là biến thành chú chuột với thòi gian là ba ngày.

Từ một cô bé xinh đẹp tôi biến thành một con chuột xấu xí và bẩn thỉu. Nằm trong hang, bóng tối bao trùm nhìn chẳng thấy vật gì, tôi run lên vì buốt giá. Tôi nghĩ lại và ân hận về những việc mình đã làm, chỉ mong sao thời gian trôi nhanh để trở lại thành người. Tôi từ từ bỏ ra ngoài, nhìn xung quanh không có vật gì, tôi bò nhanh hơn cho đến một bụi tre hình như có tiếng kêu “chút chít” của các bạn chuột đâu đây. Tôi đến gần và cùng làm quen vối các bạn, các bạn ấy ngõ ngàng nhìn tôi. Tôi kể về thân thế của mình cho các bạn nghe và các bạn cũng tự giới thiệu vổi tôi. Như vậy, tôi đã kết bạn với chúng, rủ nhau cùng đi kiếm ăn. Đi được một đoạn dài bỗng dưng có một con mèo từ đâu lao tới làm chúng tôi hốt hoảng chạy tứ tung, các bạn ấy chạy về hưống nào tôi cũng không biết vì tôi đã lọt vào một cái cống to. Dưới đó nước thì đen kịt, bọt nổi cũng chuyển thành màu đen với một mùi hôi khó chịu, tôi bám vào một thanh sắt nhỏ, nhưng biết làm sao bây giờ vì tôi đã thành một con chuột rồi. Tôi tìm đưòng thoát ra ngoài và trở về hang. Nằm trong hang suốt ngày, bụng đói cồn cào mà chẳng dám đi ra ngoài. Một ngày cũng trôi qua và màn đêm đã buông xuống, tôi vội vàng bò ra khỏi hang để tìm thức ăn. Đêm nay bình an vô sự. Khi bụng đã no căng, tôi chạy một mạch về hang và ngủ cho đến sáng. Bỗng có tiếng chó sủa và chân nó cứ cào bối mãi hang của tôi. Tôi sửng sốt và biết có người định bắt tôi. Hơảng quá, tôi bò thật nhanh ra cổng. Không còn cách nào, tôi nhảy vọt ra. Tôi đã nhớ ra ngày hôm nay là ngày cuối cùng mà tôi phải làm chuột. Sung sướng quá, tôi cứ mong đến tối đê tôi trở lại thành người. Và, điều đó đã trở thành sự thật. Ông Bụt hiện ra với phép nhiệm màu đã biến tôi trỏ lại thành một cô bé ngày nào. Lời Bụt dặn vẫn còn vang mãi bên tai tôi.

Tôi cảm thấy sung sướng khi được trở lại làm người sau ba ngày phiêu lưu đầy ý nghĩa và đầy mạọ hiểm. Chính vì thế mà tôi càng trân trọng cuộc sống của con người. Tôi mong rằng các bạn đừng kiêu ngạo và phá phách như tôi vậy. Bây giờ, tôi rất ân hận và tự hứa sau này sẽ không như trước nữa. Tôi rất cảm ơn khi các bạn đã nghe câu chuyện của tôi.

Xếp các từ trong câu sau vào trong mục thích hợp:

''Gióng vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ cầm roi vỗ vào mông ngựa, phi thẳng đến nơi có giặc''.

Nhóm 1:Danh từ chung : ngựa , giặc , oai phong , lẫm liệt .

Nhóm 2:Danh từ riêng : Gióng 

Nhóm 3:Từ mượn : tráng sĩ , trượng 

18 tháng 11 2020

Mk cảm ơn bạn nhiều nha. :D

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
16 tháng 11 2020

ngày xưa, đã xưa lắm rồi, khi những khu rừng già bao phủ cà thế gian, khi làng mạc con người còn thưa thớt hơn cả thú trong rừng thì câu chuyện này xảy ra.

lúc đó, loài thỏ có một bộ lông trắng muốt điểm xuyết đen và một cái đuôi sặc sỡ 7 sắc cầu vồng luôn óng mượt và lấp lánh rực rỡ. muôn loài trong rừng đều rất ngưỡng mộ với thỏ. thỏ rất hãnh diện và tự hào về cái đuôi của mình. công - khi ấy chỉ là một con chim bé xíu và khoác trên mình một bộ cánh xấu xí màu nâu xỉn và chỉ có một cái đuôi tròn tròn ngắn củn , rất ghen tị với thỏ. nó luôn rình mò thỏ mọi lúc mọi nơi khiến thỏ mệt mỏi và phát cáu lên. một ngày nọ thỏ hỏi công "tại sao anh luôn bám theo tôi vậy? anh muốn gì?" đạt được mục đích công sung sướng trả lời "anh cho tôi mượn bộ lông và cái đuôi của anh đc ko?" thỏ lập tức đồng ý với điều kiện công không đc bám theo và trả lại cho thỏ bộ lông. mượn bộ lông và cái đuôi của thỏ công chạy khắp nơi khoe bạn bè đến quên cả ăn. tối muộn nó mới đói bụng cuống cuồng tìm thức ăn. nhưng bộ lông của nó quá thu hút sự chú ý của những con báo và con hổ. công quá sợ hãi nên sáng hôm sau đến chỗ thỏ đòi lại bộ lông giản dị lẫn với cỏ cây nhưng nó hối hận nhận ra rằng nó đã hứa ko trả lại bộ lông và cái đuôi. từ đó công ko bao h ghen tị và chơi xấu các con thú khác . 

16 tháng 11 2020

ngày xửa ngày xưa xưa ơi là xưa có nhà đẹp . hết

16 tháng 11 2020

ngày xưa, đã xưa lắm rồi, khi những khu rừng già bao phủ cà thế gian, khi làng mạc con người còn thưa thớt hơn cả thú trong rừng thì câu chuyện này xảy ra.

lúc đó, loài thỏ có một bộ lông trắng muốt điểm xuyết đen và một cái đuôi sặc sỡ 7 sắc cầu vồng luôn óng mượt và lấp lánh rực rỡ. muôn loài trong rừng đều rất ngưỡng mộ với thỏ. thỏ rất hãnh diện và tự hào về cái đuôi của mình. công - khi ấy chỉ là một con chim bé xíu và khoác trên mình một bộ cánh xấu xí màu nâu xỉn và chỉ có một cái đuôi tròn tròn ngắn củn , rất ghen tị với thỏ. nó luôn rình mò thỏ mọi lúc mọi nơi khiến thỏ mệt mỏi và phát cáu lên. một ngày nọ thỏ hỏi công "tại sao anh luôn bám theo tôi vậy? anh muốn gì?" đạt được mục đích công sung sướng trả lời "anh cho tôi mượn bộ lông và cái đuôi của anh đc ko?" thỏ lập tức đồng ý với điều kiện công không đc bám theo và trả lại cho thỏ bộ lông. mượn bộ lông và cái đuôi của thỏ công chạy khắp nơi khoe bạn bè đến quên cả ăn. tối muộn nó mới đói bụng cuống cuồng tìm thức ăn. nhưng bộ lông của nó quá thu hút sự chú ý của những con báo và con hổ. công quá sợ hãi nên sáng hôm sau đến chỗ thỏ đòi lại bộ lông giản dị lẫn với cỏ cây nhưng nó hối hận nhận ra rằng nó đã hứa ko trả lại bộ lông và cái đuôi. từ đó công ko bao h ghen tị và chơi xấu các con thú khác nx.

20 tháng 11 2020

Ý nghĩa của các hình ảnh

+Rùa vàng.

+Gươm thần.

trong sự tích Hồ Gươm là:

-Về Rùa Vàng:

+ Với con dân Bách Việt, hình tượng Thần Rùa có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thần Rùa tượng trưng cho Trời - Đất, Âm - Dương, cho tri thức, cho sự trường tồn… Rùa là một trong bốn linh vật: Long, Ly, Quy, Phượng. đã khắc sâu trong đời sống tâm linh của dân tộc.
Hình Thần Rùa với chiếc mai khum khum như bầu trời, bụng phẳng như mặt đất, sống lâu ngàn tuổi. Thần Rùa gắn với giang sơn đất nước và Vận mệnh của đất nước, phù hộ nhân dân ta đấu tranh đánh bại kẻ thù để giữ nền độc lập, đem lại cuộc sống an bình cho cư dân sống chủ yếu bằng canh tác lúa nước.

-Về Gươm Thần:

+
Truyền thuyết Hồ Gươm kể lại chuyện Lê Lợi được Long Quân cho mượn gươm thần để đánh giặc, đất nước được giải phóng, lên làm vua, Lê Lợi đã trả lại gươm thần cho Long Quân.

Ngoài việc giải thích tên Hồ Hoàn Kiếm, nhân dân ta còn ca ngợi, khẳng định một địa danh, một thắng cảnh của Thăng Long ngàn xưa là vô cùng thiêng liêng rất đáng tự hào, ai cũng có nghĩa vụ bảo tồn, làm cho Hồ Gươm ngày một thêm đẹp.

Hai chữ "Thuận Thiên" khắc trên lưỡi gươm báu nghĩa là thuận theo ý trời. Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đánh giặc Minh để cứu dân, cứu nước. Hành động ấy rất cao cả, chính nghĩa, trên thì hợp ý trời, dưới thì hợp lòng người, được lòng dân.

Đức Long Quân không cho Lê Lợi mượn thanh gươm thần ngay từ lúc đầu. Trước hết chỉ cho mượn lưỡi gươm. Sau một thời gian mới cho mượn chuôi gươm nạm ngọc. Phải chăng Long Quân muôn thử chí khí và tài trí Bình Định Vương như "Bình Ngô đại cáo" đã viết:

"Trời thử lòng trao cho mệnh lớn

Ta gắng chí khắc phục gian nan

Nhân dân bốn cõi một nhà

Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới;

Tướng sĩ một lòng phụ tử,

Hòa nước sông chén rượu ngọt ngào "

(Nguyễn Trãi)

Câu nói của Lê Thận khi dâng gươm báu cho Lê Lợi, vị lãnh tụ lỗi lạc của nghĩa quân đã nói lên sức mạnh đoàn kết chiến đấu của toàn dân, của tướng sĩ. Ý trời và lòng dân là một, làm nên sức mạnh nhân nghĩa vô địch của Đại Việt, vì thế Lê Lợi mới đánh đâu thắng đó:

"Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,

Lấy chí nhân để thay cường bạo".

Lam Sơn là nơi Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần. Hồ Tả Vọng là nơi Lê Lợi trả lại gươm báu cho Long Quân. Lam Sơn, Hồ Tả Vọng là linh địa. Có vay có trả là tình nghĩa, ân nghĩa thủy chung. Tâm hồn Việt Nam rất đẹp .

Đền Thượng Lào Cai được xây trên đất thuộc phố Bảo Thắng, Châu Thủy Vĩ, tỉnh Hưng Hóa nay thuộc phường Lào Cai, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, cách cửa khẩu quốc tế Lào Cai gần 500m.
Đền Thượng được xây dựng vào thời Lê, niên hiệu Chính Hòa (1680 - 1705). Là nơi thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn, người đã có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ bờ cõi non song đất nước. Một Danh nhân lịch sử vĩ đại, vị Thánh linh thiêng tôn quý trong tâm thức của các thế hệ người Việt Nam. Tọa lạc trên đồi Hỏa Hiệu thuộc dãy núi Mai Lĩnh với độ cao 1200m so với mực nước biển. Đền Thượng được xây dựng theo lối kiến trúc cổ hình chữ Công (I), tuân theo thuyết phong thủy vừa đường bệ mà lại rất trang nghiêm. Khu vực đền Thượng có cảnh quan thiên nhiên sơn thủy hữu tình cùng sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc truyền thống với nét văn hóa bản địa, tạo cho ngôi đền mang dáng vẻ uy nghi lộng lẫy.
Soi mình bên dòng sông Nậm Thi, nơi đây xưa có vị trí vô cùng quan trọng trong chiến lược phòng thủ chống quân xâm lược. Ngày nay, gần cửa ngõ giao thương giữa hai tỉnh Lào Cai (Việt Nam) và Vân Nam (Trung Quốc), vùng đất linh thiêng nơi địa đầu Tổ quốc này mỗi năm đón hàng vạn lượt du khách trong và ngoài nước thăm viếng, tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc. Ngay từ khi bước chân đến cổng đền, du khách đã được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của cây đa 300 năm tuổi đang vươn cành trổ tán, dưới bóng cây cổ thụ là miếu thờ Bà chúa Thượng Ngàn (Nữ chúa rừng xanh). Tương truyền, trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bà đã góp công đánh giặc bảo vệ bờ cõi nước Nam, ghi công ơn bà, nhân dân lập miếu thờ ngay dưới gốc cây đa xum xuê cành lá. Tại khu vực đền chính, bức hoành phi “Văn hiến tự tại” được treo trước Nghi môn, hai bên có hai câu đối: “Việt khí linh đài hoành không lập, Đông A hào khí vạn cổ tồn”, nghĩa là: “Nước Việt đài thiêng vắt ngang trời, Nhà Trần hào khí còn muôn thủa”. Mặt sau Nghi môn nội có dòng chữ “Quốc thái dân an” với hai câu đối: “Thiên địa dịu y, thiên địa cựu; Thảo hoa kim dị, thảo hoa tiền” nghĩa là: “Trời đất vẫn nguyên, trời đất cũ; Cỏ hoa nay khác, cỏ hoa xưa”. Đền Thượng được xây dựng khang trang với 7 gian thờ chính gồm: Cung thờ Phật Thích Ca Mâu Ni, Cung thờ Tam tòa Thánh Mẫu; Ban thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo; Cung thờ Đức vua cha Ngọc Hoàng... và các ban thờ phía Tả Vu - Hữu Vu thờ Chầu bà Đệ Nhị Sơn Trang, Thập Nhị Tiên Cô, Chầu hầu cận Chúa và Cậu Bé thủ đền... tất cả đều được sắp đặt theo trình tự. Bên cạnh Đền Thượng là ngôi đình hình vuông với 4 cửa, 8 rồng chầu, giữa phương đình hình rùa vàng lưng đội bia đá khắc tích "Đức Thánh Trần". Nơi đây trước kia là nơi nghỉ chân của các quan quân đi tuần, ngày nay, là rừng sinh thái với đủ các loại cây trồng bảo vệ môi trường, phục vụ du khách tham quan, nghỉ chân thưởng thức khí hậu trong lành.
Đền Thượng nằm trong quần thể di tích văn hóa với chùa Tân Bảo, đền Am, đền Mẫu, đền Cấm, đền Quan. Đặc biệt, Đền Thượng là một trong những ngôi đền linh thiêng được nhiều người biết đến nhất trong hệ thống các đền, chùa ở Lào Cai. Qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, năm 1996, Đền Thượng đã được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia. Hàng năm Đền Thượng tổ chức lễ hội vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm bái

20 tháng 11 2020

Đền Thượng Lào Cai được xây trên đất thuộc phố Bảo Thắng, Châu Thủy Vĩ, tỉnh Hưng Hóa nay thuộc phường Lào Cai, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, cách cửa khẩu quốc tế Lào Cai gần 500m.
Đền Thượng được xây dựng vào thời Lê, niên hiệu Chính Hòa (1680 - 1705). Là nơi thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn, người đã có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ bờ cõi non song đất nước. Một Danh nhân lịch sử vĩ đại, vị Thánh linh thiêng tôn quý trong tâm thức của các thế hệ người Việt Nam. Tọa lạc trên đồi Hỏa Hiệu thuộc dãy núi Mai Lĩnh với độ cao 1200m so với mực nước biển. Đền Thượng được xây dựng theo lối kiến trúc cổ hình chữ Công (I), tuân theo thuyết phong thủy vừa đường bệ mà lại rất trang nghiêm. Khu vực đền Thượng có cảnh quan thiên nhiên sơn thủy hữu tình cùng sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc truyền thống với nét văn hóa bản địa, tạo cho ngôi đền mang dáng vẻ uy nghi lộng lẫy.
Soi mình bên dòng sông Nậm Thi, nơi đây xưa có vị trí vô cùng quan trọng trong chiến lược phòng thủ chống quân xâm lược. Ngày nay, gần cửa ngõ giao thương giữa hai tỉnh Lào Cai (Việt Nam) và Vân Nam (Trung Quốc), vùng đất linh thiêng nơi địa đầu Tổ quốc này mỗi năm đón hàng vạn lượt du khách trong và ngoài nước thăm viếng, tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc. Ngay từ khi bước chân đến cổng đền, du khách đã được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của cây đa 300 năm tuổi đang vươn cành trổ tán, dưới bóng cây cổ thụ là miếu thờ Bà chúa Thượng Ngàn (Nữ chúa rừng xanh). Tương truyền, trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bà đã góp công đánh giặc bảo vệ bờ cõi nước Nam, ghi công ơn bà, nhân dân lập miếu thờ ngay dưới gốc cây đa xum xuê cành lá. Tại khu vực đền chính, bức hoành phi “Văn hiến tự tại” được treo trước Nghi môn, hai bên có hai câu đối: “Việt khí linh đài hoành không lập, Đông A hào khí vạn cổ tồn”, nghĩa là: “Nước Việt đài thiêng vắt ngang trời, Nhà Trần hào khí còn muôn thủa”. Mặt sau Nghi môn nội có dòng chữ “Quốc thái dân an” với hai câu đối: “Thiên địa dịu y, thiên địa cựu; Thảo hoa kim dị, thảo hoa tiền” nghĩa là: “Trời đất vẫn nguyên, trời đất cũ; Cỏ hoa nay khác, cỏ hoa xưa”. Đền Thượng được xây dựng khang trang với 7 gian thờ chính gồm: Cung thờ Phật Thích Ca Mâu Ni, Cung thờ Tam tòa Thánh Mẫu; Ban thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo; Cung thờ Đức vua cha Ngọc Hoàng... và các ban thờ phía Tả Vu - Hữu Vu thờ Chầu bà Đệ Nhị Sơn Trang, Thập Nhị Tiên Cô, Chầu hầu cận Chúa và Cậu Bé thủ đền... tất cả đều được sắp đặt theo trình tự. Bên cạnh Đền Thượng là ngôi đình hình vuông với 4 cửa, 8 rồng chầu, giữa phương đình hình rùa vàng lưng đội bia đá khắc tích "Đức Thánh Trần". Nơi đây trước kia là nơi nghỉ chân của các quan quân đi tuần, ngày nay, là rừng sinh thái với đủ các loại cây trồng bảo vệ môi trường, phục vụ du khách tham quan, nghỉ chân thưởng thức khí hậu trong lành.
Đền Thượng nằm trong quần thể di tích văn hóa với chùa Tân Bảo, đền Am, đền Mẫu, đền Cấm, đền Quan. Đặc biệt, Đền Thượng là một trong những ngôi đền linh thiêng được nhiều người biết đến nhất trong hệ thống các đền, chùa ở Lào Cai. Qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, năm 1996, Đền Thượng đã được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia. Hàng năm Đền Thượng tổ chức lễ hội vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm bái

Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi thân phận của mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt giam vào ngục thất. mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng...
Đọc tiếp
Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi thân phận của mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt giam vào ngục thất. mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê nhà làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa thành bọ hung.”

nêu ngắn gọn nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn

chi tiết '' Chàng không giết mà cho chúng về quê nhà làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa thành bọ hung.” cho ta biết điều gì về quan niệm sống của nhân dân xưa ? em có đồng tình với quan điểm đó ko ? vì sao

 

1
15 tháng 11 2020

giúp mình với mình đang cần gấp