K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tham khảo ;

Trong suốt những năm hoc, em đã được học rất nhiều bài thơ do Bác Hồ sáng tác. Nhưng trong số đó em thích nhất là bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Nguyển Ái Quốc. Bài thơ đã nói lên những khó khăn của Bác Hồ khi Bác sống và làm việc ở Pác Bó. Dù có khó khăn gian khổ nhưng Bác Hồ vẩn vượt qua được chính điều đó đã làm cho tôi suy nghĩ rất nhiều về bài thơ này. “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thiệt là sang” Ngay từ tiêu đề của bài thơ đã thấy một cái gì đó như bột phát lam nhà thơ phải sáng tác “Tức cảnh” có lẽ là nơi hang cùng, rừng rận, tức cảnh vật nơi đây nhà thơ đã bột phát ra ý thơ và sáng tác ra bài thơ này. Mờ đầu bài thơ Bác Hồ đã cho ta thấy những khó khăn gian nan của Bác Hồ khi sống ở Pác Bó: “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” Khi ở Pác Bó chĩ có một mình Bác nên Bác rất lá cô đơn nên Bác chỉ còn biết “ sáng ra suối” để làm những việc gì đó còn vào buổi tối Bác chĩ còn biết la “ tối vào hang”. Khi ban ngày Bác đã ra suối thì ban đêm Bác chĩ còn biết trở về lại hang của mình để nghĩ ngơi sau một ngày ra suối. cảnh sinh hoạt hằng ngày của Bác ở Pác Bó chĩ đơn giản như vậy thui. Chĩ những điều đó cũng chứng tỏ Bác là một người đơn giản không thích sự cầu kì trong cuộc sống. Ở đây thức ăn của Bác cũng rất là đơn giản. Hằng ngày, thức ăn của Bác chĩ có “cháo bẹ rau măng” rất là đơn giản. Vì nơi rừng sâu nên thức ăn của Bác cũng không được sang trọng lắm. Bác đã tận dụng những gì có được ở Pác Bó chế biến thành thức ăn của mình. “Cháo bẹ rau măng” là nhửng gì có trong thiên nhiên nhất là ở rừng. Chĩ hai câu thơ đầu Bác Hồ đã nêu lên những khó khăn của mình khi ở Pác Bó. Nhưng có khó khăn đấn mấy thì Bác Hồ vẫn trải qua và có một cuộc sống rất là đơn giản ở Pác Bó Đến hai câu thơ tiếp theo Bác Hồ đã cho chúng ta thấy dù ở Pác Bó điều kiện làm việc không được thuận tiện cho lắm nhưng Bác vẩn làm việc được và cho đó là một cái sang của mình “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thiệt là sang” Đến hai câu thơ tiêp theo Bác Hồ cho ta thấy công việc cách mạng của Bác Hồ khi ở Pác Bó. Dù ở Pác Bó bàn làm việc của bác chĩ la một cục đá bằng phẳng để Bác có thể làm việc. Mặc dù ở Pác Bó thiếu thốn về điều kiện làm việc nhu thế nhưng Bác vẫn làm tốt công tác cách mạng của mình. Dù có khó khăn Bác vẫn cho công việc cách mạng của mình thiệt là sang . Điều đó chứng tỏ Bác vẫn lạc quan trong công việc dù có khó khăn đến mấy. Sự khó khăn gian khổ thiếu thốn về vật chất không làm nao núng tinh thần người chiến sĩ cách mạng trái lại Bác còn cảm thấy thế là đủ, là sang. Qua bài thơ em thấy Bác Hồ là một người có cuộc sống giản dị và lạc quan trong cuộc sống. Chính sự gian khổ ấy đã tôi luyện cho Bác một tinh thần thép và luôn lạc quan tinh tưởng vào tiền đồ của nước nhà. Chúng ta phải biết học hỏi tính cách sống giản dị của Bác Hồ để hoàn thiện bản thân mình hơn.

12 tháng 3 2022

- 2 từ đơn: đạp xe, luộc khoai, tập hát, tập múa

- từ ghép tổng hợp: xe cộ, múa hát, bánh kẹo

- từ ghép phân loại: xe đạp, xe máy, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán

TRƯỜNG TH HỢP CHÂUHọ và tên: …………………………..Lớp:…………………………………BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂMNăm học: 2020-2021Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp 3Thời gian làm bài: 40 phút ĐiểmNhận xét của giáo viên        PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1. Từ nào viết sai chính tả:      A. giong chơi                    B. ngọn gió                    C. lá dong                 D. rộn ràngCâu 2. Câu nào dưới đây...
Đọc tiếp

TRƯỜNG TH HỢP CHÂU

Họ và tên: …………………………..

Lớp:…………………………………

BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

Năm học: 2020-2021

Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp 3

Thời gian làm bài: 40 phút

 

Điểm

Nhận xét của giáo viên

 

 

 

     

PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Từ nào viết sai chính tả:

      A. giong chơi                    B. ngọn gió                    C. lá dong                 D. rộn ràng

Câu 2. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

      A.Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc.

      B. Màn đêm giống như những nàng tiên khoác áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh.

      C. Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.

      D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt.

Câu 3. Bộ phận in đậm trong câu “Xa xa, về phía chân trời, sau lũy tre, mặt trời nhô lên đỏ ửng cả một phương.” Trả lời cho câu hỏi:

      A. Khi nào?                   B. Ở đâu?                 C. Vì sao?                 D. Bằng gì?

Câu 4. Câu:“Vì yêu nước thương dân căm thù quân giặc tàn bạo Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa. cần điền:

A.   1 dấu phẩy            B.  2 dấu phẩy             C. 3 dấu phẩy               D. 4 dấu phẩy

Câu 5. Trong câu:  “Cậu mèo đã dậy từ lâu

                           Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng” .Sự vật nào được nhân hóa?

 

                    A.  tay                   B. Cậu mèo                   C. đầu                 D. mèo

Câu 6. Khoanh vào chữ cái trước nhóm từ có từ không cùng nhóm vói các từ còn lại.

A.Dòng sông , mái đình ,cây đa, chân thật.

B.Bố mẹ, ông bà, anh chị, chú bác.

C.Trẻ em, trẻ thơ,trẻ con, em bé.

D. Họa sĩ, quay phim, ca sĩ, diễn viên       

Câu 7. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

Chúng tôi vui mừng giữa khung cảnh rực đỏ của đất, của những chùm chôm chôm.

A.    Ai là gì?       B. Ai làm gì?     C. Ai thế nào?     D.Không có đáp án

Câu 8.Tìm trong câu sau từ chỉ người hoạt động nghệ thuật:

“Phải, người khách chính là Bét-tô-ven – nhà soạn nhạc vĩ đại.”

 A. người khách                   B. soạn nhạc                 C. nhà soạn nhạc                D. vĩ đại

PHẦN II: PHẦN TỰ LUẬN

    Câu 1: Điền vào chỗ trống:  l hoặc n?

              tấp…..ập;            thành ……ập;              ngày….ọ ;       …..ong…..anh

Câu 2: Cho câu văn sau: “ Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc, khẽ mỉm cười với giọt sương đêm.” 

a.Trong câu văn trên, sự vật nào được nhân hóa?

..............................................................................................................................................

b.Sự vật ấy được nhân hoá bằng những cách nào?

.............................................................................................................................................

           .............................................................................................................................................

c.Em hãy đặt một câu văn có hình ảnh nhân hóa?

  .............................................................................................................................................

d.Em hãy đặt một câu văn có hình ảnh so sánh?

  .............................................................................................................................................

Câu 3: Em hãy chọn 1 trong 2 đề sau

 

 Đề 1: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một người lao động trí óc.

 

 Đề 2: Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một cảnh đẹp đất nước mà em biết.

…………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

6
12 tháng 3 2022

Tự học đi hỏi chỉ hỏi một câu thôi chứ sao hỏi cả bài thế

13 tháng 3 2022
Đúng rồi má nó
12 tháng 3 2022

Thầy trò:  Không thầy đố mày làm nên, Tiên học lễ hậu học văn 

Bạn bè: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ., Bán anh em xa, mua láng giềng gần. 

Nghề nông: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                           “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
     Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, giầm, sàng”;           Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”;  
      

12 tháng 3 2022

*Thầy trò:

+ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

+ Không thầy đố mày làm nên

* Bạn bè:

+ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn

+ Học thầy không tày học bạn

* Nông nghiệp:

+ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

+ Chắc rễ bền cây

#Fox

12 tháng 3 2022

1. PTBĐ: biểu cảm

2. Từ láy: rì rào, lách cách

=> từ láy bộ phận.

3. BPTT điệp ngữ: Yêu...

=> Tác dụng: biệp pháp điệp cấu trúc Yêu +... để nhấn mạnh tình cảm của tác giả đối với quê hương. Tác giả yêu những điều nhỏ bé, thân thuộc nhất của quê hương.

12 tháng 3 2022

C nhé, quan hệ từ của

12 tháng 3 2022

C. quan hệ từ "của"=> quan hệ sử hữu

12 tháng 3 2022

A) Chị hãy ở lại chăm sóc mẹ!

B) Cả nhà phải dậy sớm!

12 tháng 3 2022
- Chị hãy ở lại chăm sóc mẹ đi nhé! - Cả nhà hãy dậy sớm nào ! Chúc bạn học tốt nhé
Exercise 5: Reorder the words to make sentences. 1.like/ future/ to/ would/ in/ she/ what/ be/ the/ ?  2.you/ like/ what/ grow/ would/ to/ up/ be/ you/ when/?  3.like/ vegetables/ would/ grow/ and raise/ Nam/ cattle/ to/ ? ………………………………………………………………………………… 4.my/ English/ parents/ to/ teacher/ want/ become/ me/ an/. …………………………………………………………………………………… 5.would/...
Đọc tiếp
Exercise 5: Reorder the words to make sentences. 1.like/ future/ to/ would/ in/ she/ what/ be/ the/ ?  2.you/ like/ what/ grow/ would/ to/ up/ be/ you/ when/?  3.like/ vegetables/ would/ grow/ and raise/ Nam/ cattle/ to/ ? ………………………………………………………………………………… 4.my/ English/ parents/ to/ teacher/ want/ become/ me/ an/. …………………………………………………………………………………… 5.would/ when/ leaves/ he/ to/ a/ doctor/ school/ be/ engineer/ he/ like/ or/ an/ ? ………………………………………………………………………………… 6.I/ to/ would/ short/ become/ stories/ a/ writing/ I/ like/ like/ write/ because/. ………………………………………………………………………………… 7.like/ free/ what/ in/ to/ your/ hoa/ would/ you/ time/,/ do/ ? …………………………………………………………………………………… 8.travel/ he/ world/ the/ like/ to/ would/ around/. ……………………………………………………………………………………
2
12 tháng 3 2022

1. What would she to be in the future?

2. What would you to be when you grow up?

3. Nam would grow to vegetables and raise cattle.

4. My parents want me to become an English teacher.

5. When he would leaves school to be a doctor or an engineer?

6. I would to become a writer because I writing short stories.

7. What would you to do in your free time?

8. He would to travel around the world. 

#Fox

12 tháng 3 2022

ngu dốtngu dốtngu dốtngu dốtngu dốtngu dốtngu dốtngu dốtngu dốtngu dốtngu dốtngu dốt

12 tháng 3 2022

- Lời ăn tiếng nói

- Một nắng hai sương

- Ngày lành tháng tốt

- No cơm ấm áo

- Bách chiến bách thắng

- Sinh cơ lập nghiệp

12 tháng 3 2022

- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với \(4\).

- Để tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với độ dài cạnh.

Chu vi hình vuông đó là:

\(\dfrac{5}{8} \times 4 = \dfrac{5}{2}\,\,(m)\)

Diện tích hình vuông đó là:

\(\dfrac{5}{8} \times \dfrac{5}{8} = \dfrac{{25}}{{64}}\,\,({m^2})\)

Đáp số: Chu vi: \\((\dfrac{5}{2})\) ; Diện tích: \((\dfrac{{25}}{{64}}\,\,{m^2})\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống thứ nhất lần lượt từ trên xuống dưới là\( (5\,;\,\,2)\) ; đáp án điền ô trống thứ hai lần lượt từ trên xuống dưới là \((25\,;\,\,64).\)