K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Cái này thiếu đề rồi bạn ơi

15 tháng 12 2017

Đúng mà bn ơi

15 tháng 12 2017

\(\frac{3}{4}\times x-x-\frac{9}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{4}-1\right)\times x=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{4}\times x=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{16}:\left(-\frac{1}{4}\right)\Rightarrow x=\frac{9}{16}.\left(-4\right)\)

\(\Rightarrow x=-\frac{9}{4}\)

Vậy.............

15 tháng 12 2017

Ta có:\(\sqrt{49}+\left|-5\right|-2016^0\)

\(=\sqrt{7^2}+5-1\)

\(=7+5-1\)

\(=11\)

Vậy giá trị của biểu thức là :11

15 tháng 12 2017

=7+5-1

=11

20 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đây nhé:

Câu hỏi của Vy Tuyết - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 12 2017

goi x, y, z lan luot la so cay phuong, Bach dang, xa cu

Theo de bai, ta co:

x/2 = y/3 = z/5 va x + y + z =120

Ap dung t/c day ti so bang nhau, ta co:

x/2 = y/3 = z/5 = x+y+z/2+3+5 = 120/10 =12.

*x/2 = 12. => x=12 * 2 =24

*y/3 =12. => y= 12 * 3 =36

*z/3 =12. => z= 12 * 5 =60

Ban tu ket luan nhe, dung nho k nhe

15 tháng 12 2017

Đăt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)\(\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Khi đó \(\frac{3a^2+c^2}{3b^2+d^2}=\frac{3.\left(bk\right)^2+\left(dk^2\right)}{3.b^2+d^2}=\frac{3b^2.k^2+d^2.k^2}{3b^2+d^2}=\frac{k^2.\left(3b^2+d^2\right)}{3b^2+d^2}=k^2\) (1)

\(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{k^2.\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\)(2)

Từ (1) và (2) ta có \(\frac{3a^2+c^2}{3b^2+d^2}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)

15 tháng 12 2017

ra bằng 

14 tháng 12 2017

a,Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau: 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{21}{3}=7\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7.5=35\\y=2.7=14\end{cases}}\)

c,Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

  \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.4=8\\y=2.3=6\\z=2.2=4\end{cases}}\)

14 tháng 12 2017

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8.2=16\\y=2.12=24\\z=15.2=30\end{cases}}\)

14 tháng 12 2017

Gọi x,y,z lần lượt là ba cạnh của tam giác đó

Chu vi của tam giác đó là tổng 3 cạnh của tam giác đó nên ta có x+y+z=45

Vì x,y,z tỉ lệ thuận với 2;3;4 nên

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) mà x+y+z = 45

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

Khi đó x = 5.2 = 10

           y = 5.3 = 15

           z = 5.4 = 20

Vậy \(x=10cm\)

       \(y=15cm\)

      \(z=20cm\)

14 tháng 12 2017

gọi các cạnh của tam giác đó là a ;b;c

ta có:

a/2=b/3=c/4

áp dụng ... ta có:

a/2=b/3=c/4=a+b+c/2+3+4=45/9=5

=>a/2=5=>a=10

=>b/3=5=>b=15

=>c/4=5=>c=20

vậy các cạnh của tam giác đó là:

10cm

15cm

20cm

 https://olm.vn/hoi-dap/question/263803.html