K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Gọi phương trình đã cho là f(x) 

Giả sử x = t là nghiệm hữu tỷ của f(x) thì: f(x) = (x - t)Q(x)

f(0) = a0 = - t.Q(x) (1)

Và f(1) = a2k + a2k-1 + ... + a1 + a0 = (1 - t).Q(x) (2)

Từ (1) ta có a0 là số lẻ nên t phải là số lẻ

Từ (2) ta thấy rằng a2k + a2k-1 + ... + a1 + alà tổng của 2k + 1 số lẻ nên là số lẻ. Từ đó ta thấy rằng (1 - t) là số lẻ

Mà (1 - t) là hiệu hai số lẻ nên không thể là số lẻ (mâu thuẫn)

Vậy f(x) không có nghiệm nguyên

30 tháng 11 2016

sat khong gi nang hon ban nhe

30 tháng 11 2016

sat ko gi nang hon

30 tháng 11 2016

Ta có:P=(a+b)(a+c)(b+c)-abc=(a2b+ab2+b2c+bc2+a2c+ac2+abc+abc)-abc

                                          =(a2b+ab2+abc)+(a2c+ac2+abc)+(b2c+bc2+abc)-2abc

                                          =ab(a+b+c)+ac(a+b+c)+bc(a+b+c)-2abc

                                          =(a+b+c)(ab+ac+bc)-2abc

 thấy a+b+c chia hết cho 4 => (a+b+c)(ab+bc+ac) chia hết cho 4   (1)

Do a+b+c chia hết cho 4 => tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2=>2abc chia hết cho 4   (2)

Tù (1) và (2)=>P chia hết cho 4

30 tháng 11 2016

ta có các qui luật như sau :

51 = 5                   53 = 125

52 = 5                   54 = 625

............................................

như thế ta có các chữ số tận cùng là 5 .

=> 52026 có chữ số tận cùng là 5

1 tháng 12 2016

Sáu chữ số tận cùng cơ

30 tháng 11 2016

Bài này mà không làm đc đốt sách đê 

30 tháng 11 2016

ê cu vô cái link này nè http://olm.vn/hoi-dap/question/94896.html tui vừa chép xong 

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

oooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

30 tháng 11 2016

Có \(\left(1+a\right)\left(1+a^2\right)...\left(1+a^{32}\right)=\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)...\left(a^{32}+1\right)}{a-1}\)

\(=\frac{\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)...\left(a^{32}+1\right)}{a-1}\)

\(...\)

\(=\frac{\left(a^{32}-1\right)\left(a^{32}+1\right)}{a-1}\)

\(=\frac{a^{64}-1}{a-1}\)

\(=\frac{\left(a-1\right)\left(a^{63}+a^{62}+...+a^2+a+1\right)}{a-1}\)

\(=a^{63}+a^{62}+...+a^2+a+1\)

Vậy ...

30 tháng 11 2016

ta có (a-1)(1+a+a2+......+a63)=a64-1

        (a-1)(a+1)(a2+1)....(a32+1)=a64-1