K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

0.4;0.5;0.1

27 tháng 2 2018

a) Do AB // DE nên \(\widebat{AE}=\widebat{BD}\Rightarrow\widebat{AE}+\widebat{DC}=\widebat{BD}+\widebat{DC}=\widebat{BC}\)

Ta có \(\widehat{MIC}\) là góc có đỉnh nằm trong đường tròn nên \(\widehat{MIC}=\frac{\widebat{AE}+\widebat{DC}}{2}=\frac{\widebat{BC}}{2}\)

Góc \(\widehat{MBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung nên \(\widehat{MBC}=\frac{\widebat{BC}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{MIC}=\widehat{MBC}\)

Xét tứ giác BMCI có \(\widehat{MIC}=\widehat{MBC}\) nên BMCI là tứ giác nội tiếp.

b) Ta có \(\widehat{MIC}=\widehat{MBC}\Rightarrow\Delta FIC\sim\Delta FBM\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{FI}{FB}=\frac{FC}{FM}\Rightarrow FI.FM=FB.FC\)

Ta cũng có \(\widehat{DBF}=\widehat{CEF}\Rightarrow\Delta BFD\sim\Delta EFC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{FB}{FE}=\frac{FD}{FC}\Rightarrow FE.FD=FB.FC\)

Vậy nên \(FI.FM=FE.FD\)

c) Do PQ là đường kính nên \(\widehat{PTQ}=90^o\)

Suy ra \(\Delta FIQ\sim\Delta FTM\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{FTM}=\widehat{FIQ}\)

Lại có BIMC nội tiếp, BOCM cũng nội tiếp nên 5 điểm B, O, I, C, M cùng thuộc đường trong đường kính OM.

Suy ra \(\widehat{FIQ}=90^o\)

Vậy thì P, T, M thẳng hàng.

d) Ta thấy \(S_{IBC}=\frac{1}{2}BC.d\left(I,BC\right)\)

Do BC không đổi nên SIBC lớn nhất khi d(I; BC) lớn nhất.

Điều này xảy ra khi I trùng O hay tam giác ABC vuông tại B.

Vậy diện tích tam giác IBC lớn nhất khi AC là đường kính đường tròn (O).

26 tháng 5 2015

hai phương trình fai bieets là có mấy nghiêm chung chứ thế này lam sao biết để thay vào cho đúng!!!!!!!!!!!!!!!!!!

26 tháng 5 2015

Chỉ biết nhiêu đó thôi. Giúp giùm với

26 tháng 5 2015

minA=-1 khi x=-1

maxA=1 khi x=1

có cách khác là xét A+1 tìm được min

                       xét A-1 tìm được max

26 tháng 5 2015

nhân chéo lên đưa về dạnh phương trình bậc hai rùi xét denta

26 tháng 5 2015

đặt A=x/x+y+z    +y/y+z+t   +z/z+t+x   +t/t+x+y

ta có      x/x+y+z>x/x+y+z+t

y/y+z+t>y/x+y+z+t

z/z+t+x>z/z+t+x+y

t/t+x+y>t/x+t+y+z

=>A>x/x+y+t+z  +t/x+y+t+z  +z/x+y+t+z  +y/x+t+y+z=x+y+z+t/x+y+z+t=1>3/4  (1)

*)y/y+z+t<y+x/y+z+t+x

x/x+y+z<x+t/x+y+z+t

z/z+t+x<z+y/x+y+z+t

t/t+x+y<t+z/t+x+y+z

=>A<y+x/x+y+z+t  +x+t/x+y+z+t  +z+y/x+y+z+t  +t+z/x+y+z+t

            =y+x+x+t+z+y+t+z/x+y+z+t=2(x+y+z+t)/x+y+z+t=2<5/2   (2)

từ (1) và (2) =>3/4<A<5/2

=>

26 tháng 5 2015

Ta có:

\(\frac{x}{x+y+z+t}+\frac{y}{x+y+z+t}+\frac{z}{x+y+z+t}+\frac{t}{x+y+z+t}

26 tháng 5 2015

 268 bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 9So sánh các số thực sau (không dùng máy tính):

26 tháng 5 2015

a) Gọi A(xA;yA) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

=> yA = mxA + 1                với mọi m

=> xA.m + 1 - yA = 0        với mọi m

<=> xA = 0 và 1 - yA = 0

<=> xA = 0 ; yA = 1

Vậy A(0;1)

26 tháng 5 2015

b) Phương trình hoành đọ giao điểm của (P) và (d) là:

x2 = mx + 1 

<=> x2 - mx - 1  = 0 

\(\Delta\) = (-m)2 + 4 = m2 + 4 > 0 với mọi m

=>  Pt có 2 nghiệm pb với mọi m

=>  (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A;B 

Theo Vi - et ta  có: xAxB = -1 < 0

=>   x; xB trái dấu => A; B nằm khác phía so với trục tung