K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

hi

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2023

Lời giải:

Gọi số học sinh của trường là $x$ (hs) ($700< x< 800$). Theo bài ra ta có:

$a-10\vdots 30,36, 40$

$\Rightarrow a-10=BC(30,36,40)$

$\Rightarrow a-10\vdots BCNN(30,36,40)$

$\Rightarrow a-10\vdots 360$

$\Rightarrow a-10\in\left\{0; 360; 720; 1080;...\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{10; 370; 730; 1090;....\right\}$

Mà $700< a< 800$ nên $a=730$ (hs)

29 tháng 10 2023

6n + 8 chia hết cho n - 1

⇒ 6n - 6 + 14 chia hết cho n - 1

⇒ 6(n - 1) + 14 chia hết cho n - 1

⇒ 14 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(14) 

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 8; -6; 15; -13}

Mà: n ∈ N nên:

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 8; 15} 

29 tháng 10 2023

6n + 8 chia hết cho n - 1

⇒ 6n - 6 + 14 chia hết cho n - 1

⇒ 6(n - 1) + 14 chia hết cho n - 1

⇒ 14 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(14) 

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 8; -6; 15; -13}

Mà: n ∈ N nên:

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 8; 15} 

29 tháng 10 2023

Ta có:

\(2023^{2022}=2023\cdot2023^{2021}\)

\(2022^{2022}+2022^{2021}=2022^{2021}\cdot\left(2022+1\right)=2023\cdot2022^{2021}\)

Mà: \(2023>2022\)

\(\Rightarrow2023^{2021}>2022^{2021}\)

\(\Rightarrow2023^{2021}\cdot2023>2022^{2021}\cdot2023\)

\(\Rightarrow2023^{2022}>2022^{2022}+2022^{2021}\) 

Vậy: ... 

29 tháng 10 2023

a) \(10^a+483=b^2\)   (*)

 Nếu \(a=0\) thì (*) \(\Leftrightarrow b^2=484\Leftrightarrow b=22\)

 Nếu \(a\ge1\) thì VT (*) chia 10 dư 3, mà \(VP=b^2\) không thể chia 10 dư 3 nên ta có mâu thuẫn. Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0,22\right)\) là cặp số tự nhiên duy nhất thỏa mãn điều kiện bài toán.

 (Chú ý: Trong lời giải đã sử dụng tính chất sau của số chính phương: Các số chính phương khi chia cho 10 thì không thể dư 2, 3, 7, 8. Nói cách khác, một số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2, 3, 7, 8)

b) Bạn gõ lại đề bài nhé, chứ mình nhìn không ra :))

29 tháng 10 2023

Số phân tử của T là:

\(\left(88-1\right):1+1=88\) (phần tử)

Số phần tử của M là:

\(\left(88-0\right):1+1=89\) (phần tử) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2023

Lời giải:

Gọi số cần tìm là $a$. Theo bài ra ta có:

$a-2\vdots 6\Rightarrow a-2+6=a+4\vdots 6$

$a-3\vdots 7\Rightarrow a-3+7=a+4\vdots 7$

$a-5\vdots 9\Rightarrow a-5+9=a+4\vdots 9$

$\Rightarrow a+4\vdots 6,7,9$

$\Rightarrow a+4=BC(6,7,9)$

Để $a$ là stn nhỏ nhất thì $a+4$ là stn>0 nhỏ nhất chia hết cho $6,7,9$

Tức là $a+4=BCNN(6,7,9), a+4\neq 0$

$\Rightarrow a+4=126$

$\Rightarrow a=122$

29 tháng 10 2023

Mình đã làm như sau:

A=298+22-298+294+22-294+…+22+22-22

=22+22+…+22 = 4+4+…+4

ð Mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 4 thì => tổng chia hết cho 4

ð A chia hết cho 4

Nhưng bé nhà mình cứ kêu đúng nhưng ko giống cách làm của học sinh lớp 6

Vậy OLM vui lòng cho mình hỏi còn cách làm nào phù hợp với học sinh lớp 6 không ah?

29 tháng 10 2023

Tham khảo vì mik hơi lừi;

Vì x là số nhỏ nhất và x chia hết 15 và 18

=>x �ε BCNN ( 15;18)

15=3.5

18=2.32

=>BCNN(15;18)=32 . 5.2=90

Vậy x=90

29 tháng 10 2023

Vì x là số nhỏ nhất và x chia hết 15 và 18

=>x �ε BCNN ( 15;18)

15=3.5

18=2.32

=>BCNN(15;18)=32 . 5.2=90

Vậy x=90