K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}-\frac{1}{z}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+2.\left(-\frac{1}{xy}-\frac{1}{xz}+\frac{1}{yz}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+2.\frac{x-y-z}{xyz}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}=1\)

10 tháng 12 2016

b/ 

\(\frac{1}{x^3-1}=\frac{a}{x-1}+\frac{6x+c}{x^2+x+1}=\frac{\left(a+6\right)x^2+\left(c+a-6\right)x-c+a}{x^3-1}\)

Đồng nhất thức 2 vế ta được

\(\hept{\begin{cases}a+6=0\\c+a-6=0\\a-c=1\end{cases}}\)

Vô nghiệm vậy không tồn tại a, c thỏa cái đó

10 tháng 12 2016

a/ Ta có

\(\frac{10x-4}{x^3-4x}=\frac{a}{x}+\frac{b}{x-2}+\frac{c}{x+2}=\frac{\left(a+b+c\right)x^2+\left(2b-2c\right)x-4a}{x^3-4x}\)

Đồng nhất thức 2 vế ta được

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=0\\2b-2c=10\\-4a=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=-3\end{cases}}\)

10 tháng 12 2016

Gọi số tờ mỗi loại là a;b;c (a;b;c thuộc N và a;b;c >0)

Vì số tiền mỗi tờ giấy bạc là bằng nhau nên ta có : 20'000.a = 50'000.b = 100'000.c

Mà có tất cả 16 tờ nên a+b+c=16 

xong rồi bạn làm như dạng tỷ lệ thuận/nghịch nha :D 

__cho_mình_nha_chúc_bạn_học _giỏi__ 

29 tháng 3 2018

cái này ko ai rành bằng ông tài xế taxi đâu.. hỏi ổng í há há há

9 tháng 12 2016

2p=24(52+1)(54+1)(58+1)(516+1)2p=24(52+1)(54+1)(58+1)(516+1)
=(52−1)(52+1)(54+1)(58+1)(516+1)=(52−1)(52+1)(54+1)(58+1)(516+1)
=(54−1)(54+1)(58+1)(516+1)=(54−1)(54+1)(58+1)(516+1)
=(58−1)(58+1)(516+1)=(58−1)(58+1)(516+1)
=(516−1)(516+1)=(516−1)(516+1)
=532−1 >p=5322