K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

a)    Vì x.y = 11

            x,y thuộc Z

=>x,y thuộc Ư(11)={-11;-1;1;11}

mà 11 là số dương nên x,y cùng dấu

vậy (x;y) là (-11;-1) ; (-1;-11) ; (1;11) ; (11;1)

b)    Vì x.y = 11

            x,y thuộc Z

=>x,y thuộc Ư(11)={-11;-1;1;11}

mà -11 là số âm nên x,y khác dấu

vậy (x;y) là (11;-1) ; (1;-11) ; (-1;11) ; (-11;1)

3 tháng 2 2020

Trl:

a) x.y = 11

Mà \(x;y\inℤ\Rightarrow x;y\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11;-1;-11\right\}\)

Để x.y = 11 thì ta thay x.y = 1.11 ; 11.1 ; -1.(-11) ; -11.(-1)

3 tháng 2 2020

x = -9, -8, -7,....,-1,0

3 tháng 2 2020

\(\left|x\right|>10\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>10\\x< -10\end{cases}}\)

Mà \(x\le0\)nên \(x< -10\)

Vậy \(x< -10.\)

3 tháng 2 2020

Mk cần gấp!!

3 tháng 2 2020

Ta có 2 trường hợp,đó là:

x+3=5

x+3=(-5)

nếu x+3=5 thì x=5-3=2

nếu x+3=(-5) thì x= (-5) -3 = (-8)

vậy x=2 hoặc -8

3 tháng 2 2020

Mình trả lời câu a thui nha

Với mọi x, ta có: /x/;/x+1/;/x+2/;/x+3/\(\ge0\Rightarrow6x\ge0\)

=> x lớn hơn hoặc =0 ( vì khi x <0 thì 6x âm và bé hơn 0)

Vì \(x\ge0\Rightarrow x+1;x+2;x+3\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=x\)

và/x+1/=x+1

/x+2/=x+2

/x+3/=x+3

Ta có: x+x+1+x+2+x+3=6x

=>4x+6=6x

=>2x=6

=>x=3

Học tốt!!! k mình nha

3 tháng 2 2020

Vì x - y = 1 nên x > y 

=> x là : ( 3 + 1 ) : 2 = 2

y là : ( 3 - 1 ) :  2 = 1 

Vậy ....

Hok tốt 

# owe

3 tháng 2 2020

Cộng (5) với (6) ta được: \(\left(x+y\right)+\left(x-y\right)=3+1\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=3-2=1\)

Vậy \(x=2\)\(y=1\)

3 tháng 2 2020

ta có:

x-y=5(1)

x+y=9(2)

Lấy (1) + (2) ta có

(x-y) +(x+y)=5+9

x-y+x+y=14

(x+x) + (y-y)=14

2.x=14

x=7

Vậy y=9-7=2

Vậy x=7 và y=2

3 tháng 2 2020

Cộng 2 vế lại với nhau ta có: \(\left(x-y\right)+\left(x+y\right)=5+9\)

\(\Leftrightarrow2x=14\)\(\Leftrightarrow x=7\)

\(\Rightarrow y=9-7=2\)

Vậy \(x=7\)và \(y=2\)

20=2.2.5.1

=>(x,y)=(2,10),(1,20),(4,5) và các hoán vị của nó

Học tốt!!!!!

Đề: X=\(\frac{1}{1+2}\)+\(\frac{1}{1+2+3}\)+.......+\(\frac{1}{1+2+3+4+20}\)

X=\(\frac{1}{2.3:2}\)+\(\frac{1}{3.4:2}\)+\(\frac{1}{4.5:2}\)+......+\(\frac{1}{20.21:2}\)

X=\(\frac{2}{2.3}\)+\(\frac{2}{3.4}\)\(\frac{2}{4.5}\)+........+\(\frac{2}{20.21}\)

X=2.(\(\frac{1}{2}\).3+\(\frac{1}{3}\).4+\(\frac{1}{4}\).5+.....+\(\frac{1}{20}\).21)

X=2.(\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{4}\)+......+\(\frac{1}{20}\)-\(\frac{1}{21}\))

X=2.(\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{21}\))

X=2.(\(\frac{21}{42}\)-\(\frac{2}{42}\))

X=2.\(\frac{19}{42}\)

X=\(\frac{19}{21}\)

Mn xem thử đúng ko nha!

3 tháng 2 2020

Ta có: \(1+2=\frac{2.3}{2}\)\(1+2+3=\frac{3.4}{2}\); .......... ; \(1+2+3+....+20=\frac{20.21}{2}\)

\(\Rightarrow X=\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+.......+\frac{1}{\frac{20.21}{2}}\)

\(=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+........+\frac{2}{20.21}=2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{20.21}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..........+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}\right)=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{21}\right)=2.\frac{19}{42}=\frac{19}{21}\)

                                   bài giải

c1: Dựa vào dấu hiệu chia hết:

Ta có: a+a+a=3a chia hết 3    =>aaa chia hết 3

mà 3 # 1,3 # aaa

Vậy a luôn là hợp số

c2:Viết dưới dạng số thập phân:

   Ta có: aaa=a100+a10+a

                     =111a =3.37.a chia hết 37

mà 37 # 1 ,# aaa

   Vậy a luôn là hợp số

c1:Vì aaa có nhiều hơn 2 ước:1,a,111,aaa,...=>aaa là hợp số

c2:chưa nghĩ ra

2 tháng 2 2020

Khi cắt 1 mảnh thành 5 thì sẽ có thêm 4 mảnh

Khi cắt 1 mảnh thành 5 thì số mảnh có thêm chia hết cho 

Số mảnh ban đầu là 1 số chia 4 dư 1 suy ra số mảnh sau mỗi lần cắt chia 4 dư 1

Nhưng 1995 chia 4 dư 3 nên không cắt được 1995 mảnh 

a) Ta có: 3 = 15 x 0 + 3; 18 = 15 x 1 + 3; 48 = 15 x 3 + 8; 93 = 15 x 6 + 3; 153 = 15 x 10 + 3, .....

Như vậy, bản chất là tìm số hạng thứ 100 của dãy số: 0, 1, 3, 6, 10,....Bỏ qua số 0 (1, 3, 6, 10,....) thì dãy số này, bắt đầu từ số thứ 2 bằng tổng của số liền trước cộng với số thứ tự của nó. Số hạng thứ 100 cần tìm của dãy 0, 1, 3, 6, 10,....chính là số hạng thứ 99 của dãy 1, 3, 6, 10,.... và bằng: 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 = (99 + 1) x 99 : 2 = 4950.

Vậy số hạng thứ 100 cần tìm là: 15 x 4950 + 3 = 74253.

b) Ta có: (11703 – 3) : 15 = 780; Mà 780 x 2 = 1560 = 39 x 40 = (39 + 1) x 39.

Vậy số 11703 là số hạng thứ 40 của dãy.