K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

=(-7) nhé bạn!

mình nha!

24 tháng 12 2017

Gọi số đo của 3 tam giác đó lần lượt là a, b, c

Ta có :

a + b + c = 1800 (định lí tổng 3 góc of 1 tam giác )

a/1 = b/2 = c/3

Theo t,c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/1 = b/2 = c/3 = a + b + c/ 1 + 2 + 3 = 1800/6 = 300

Suy ra :

+) a/1 = 30 => a = 30

+) b/2 = 30 => b = 60

+) c/3 = 30 => c = 90

Vậy tam giác đó là tam giác vuông

24 tháng 12 2017

Theo bài ra, ta có:\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)=\(\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}\)=\(\frac{180^0}{6}\)=300

Do đó: \(\widehat{A}=30^0.1=30^0\)

\(\widehat{B}=30^0.2=60^0\)

\(\widehat{C}=30^0.3=90^0\)

Vì tam giác ABC có góc C=900

Nên tam giác ABC là tam giác vuông tại C

24 tháng 12 2017

a)Ta có :

 \(\left(\frac{3}{7}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{13}{14}\right)^2=\frac{169}{196}\)

b) \(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}=\frac{100^4}{100^5}\)

\(=\frac{1}{100}\)

24 tháng 12 2017

a/ \(\left(\frac{3}{7}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{6}{14}+\frac{7}{14}\right)^2=\left(\frac{13}{14}\right)^2=\frac{169}{196}\)

b/ \(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}=\frac{5^4.\left(2^2.5\right)^4}{\left(5^2\right)^5.\left(2^2\right)^5}=\frac{5^4.2^8.5^4}{5^{10}.2^{10}}=\frac{5^8.2^8}{5^{10}.2^{10}}=\frac{1}{100}\)

24 tháng 12 2017

\(1\frac{3}{4}x+1\frac{1}{2}=\frac{-4}{5}\)

\(1\frac{3}{4}x=\frac{-4}{5}-1\frac{1}{2}\)

\(1\frac{3}{4}x=\frac{-23}{10}\)

\(x=\frac{-23}{10}:1\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{-46}{35}\)

24 tháng 12 2017

Ta có : \(1\frac{3}{4}x+1\frac{1}{2}=-\frac{4}{5}\)

                 \(\frac{7}{4}x+\frac{3}{2}=-\frac{4}{5}\)

                              \(\frac{7}{4}x=-\frac{4}{5}-\frac{3}{2}\)

                             \(\frac{7}{4}x=-\frac{23}{10}\)

                                  \(x=-\frac{23}{10}:\frac{7}{4}\)

                                  \(x=-\frac{46}{35}\)

24 tháng 12 2017

( 27/23 - 4/23 ) + ( 5/21 + 6/21 ) + 1/2 = 1 + 11/21 +1/2 = 85/42

hình như bạn ghi có chút nhầm lẫn !

24 tháng 12 2017

27/23 + 5/21 - 4/23 + 6/21 + 1/2

=> A = ( 27/23 - 4/23 ) + ( 5/21 + 6/21 ) + 1/2

=> A = 1 + 1 + 1/2

<=> A = 5/2

~ ủng hộ mk nha ~

24 tháng 12 2017

a) Xét tam giác AMN và tam giác BMC, ta có:
     MA = MB (M là trung điểm của AB)
     góc NMA = góc BMC (đối đỉnh)
     MN = MC (gt)
   => tam giác AMN = tam giác BMC
b) Xét tứ giác ACBN, ta có:
     M là trung điểm của AB (gt)
     M là trung điểm của CN (MC = MN)
   => Tứ giác ACBN là hình bình hành
   => AN // BC
c) Do tứ giác ACBN là hình bình hành => AN // BC và AN = BC => góc ANC = góc BCN và AN = BC
    Xét tam giác NAC và tam giác CBN, ta có:
     AN = BC (cmt)
     góc ANC = góc BCN (cmt)
     CN chung
    => tam giác NAC = tam giác CBN

25 tháng 12 2017

Vẽ hình đi bạn.

24 tháng 12 2017

Ta có : \(25^{15}=25^{10}.25^5\)

      \(8^{10}.3^{10}=24^{10}\)

Vì \(25^{10}>24^{10}\Rightarrow25^{10}.25^5>24^{10}\)

  \(\Rightarrow25^{15}>8^{10}.3^{10}\)

Vậy \(25^{15}>8^{10}.3^{10}\)

24 tháng 12 2017

\(\frac{x}{-28}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow7x=4.\left(-28\right)\)

\(\Rightarrow7x=-112\)

\(\Rightarrow x=\frac{-112}{7}\)

\(\Rightarrow x=-16\)

vậy \(x=-16\)

24 tháng 12 2017

\(\frac{x}{\left(-28\right)}=\frac{4}{7}\) \(\Rightarrow\)\(_{_{ }^{ }x.7=4.\left(-28\right)\Rightarrow}\)7x=-112\(\Rightarrow\)x=\(\frac{-112}{7}\)\(\Rightarrow\)x=-16