K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2020

a. -13 - (5-x) = -10
-13 - 5 + x = -10
x = -10 + 13 + 5
x = 8
Vậy x = 8
b, -3x - 15 = 2x - 20
-3x - 2x = -20 + 15
-5x = -5
x = -5 : (-5)
x = 1
Vậy x = 1
c, 5 - (x-3)^2 = 20
(x-3)^2 = 5 - 20 
(x-3)^2 = -15 ( vô lí )

Vậy không có giá trị x thỏa mãn
d. | x - 12 | - (-5) = 12
| x - 12 | = 12 + (-5)
| x - 12 | = 7
x - 12  = + - 7
(+) x - 12 = 7           (+) x - 12 = -7
x = 7 + 12                        x     = -7 + 12
X = 19                              x     = 5

Vậy x thuộc { 19 ; 5 }
 

-6/91<0<7/92

7/9<1<9/7

dùng ..........

5 tháng 2 2020

\(X=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(X=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(X=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\).

5 tháng 2 2020

x = 1/1*2 + 1/2*3 +1/3*4 + 1/4*5 + ... + 1/99*100

x = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ... + 1/99 - 1/100

x = 1- 1/100

x = 99/100

4 tháng 2 2020

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)

 (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4

. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

4 tháng 2 2020

-5 : ( -7 )

-> Âm năm phần âm bảy

( Mình ghi chữ cậu viết vào vở là phân số nha vì ở đây mình không biết ghi phân số như thế nào cả )

HỌC TỐT !

    

4 tháng 2 2020

\(-5/-7\)\(5/7\)
 

4 tháng 2 2020

Giá trị tuyệt đối của : \(\left|0\right|=0,\left|-3\right|=3, 5=5,\left|-2\right|=2,\left|4\right|=4\)

4 tháng 2 2020

giá trị tuyệt đối của 0,(-3),5,(-2).4 lânf lượt laf0,3,5,2,4

5 tháng 2 2020

a) \(\left(x-4\right)\left(x+6\right)>0\)

x - 4 và x + 6 là hai số cùng dấu.Ta có hai trường hợp :

  • \(\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+6>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>4\\x>-6\end{cases}\Leftrightarrow}x>4\)
  • \(\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 4\\x< -6\end{cases}}\Leftrightarrow x< -6\)

Vậy x > 4 và x < -6

b) \(\left(x+5\right)\left(x-12\right)< 0\)

x + 5 và x - 12 là hai số khác dấu nhau và do x + 5 > x - 12 nên ta có :

\(\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-12< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 12\end{cases}}\Leftrightarrow-5< x< 12\)

c) \(\left(x-11\right)^2=36\)

=> (x - 11)2 = 62

=> \(\left(x-11\right)=6\)hoặc \(\left(x-11\right)=-6\)

=> x = 6 + 11 hoặc x = -6+11

=> x = 17 hoặc x = 5

d) \(\left(21-x\right)^2+24=8\)

=> \(\left(21-x\right)^2=8-24\)

=> \(\left(21-x\right)^2=-16\)

=> x không thỏa mãn yêu cầu đề bài

e) \(\left(22+x\right)^3+12=4\)

=> \(\left(22+x\right)^3=4-12\)

=> \(\left(22+x\right)^3=-8\)

=> \(\left(22+x\right)^3=\left(-2\right)^3\)

=> 22 + x = -2

=> x = -2 - 22 = -24

g) \(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)

=> x + 1 \(\inƯ\left(3\right)\)

=> x + 1 \(\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> x \(\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

h) \(\frac{x+12}{x-3}=\frac{x-3+15}{x-3}=1+\frac{15}{x-3}\)

=> \(x-3\inƯ\left(15\right)\)

=> x - 3 \(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

=> \(x\in\left\{4;2;6;0;8;-2;18;-12\right\}\)

Còn k),m) bạn tự làm nhé