K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

Câu 1:

 \(x^4+5x^3-12x^2+5x+1=x^4+7x^3+x^2-2x^3-14x^2-x+x^2+7x+1\)

\(=\left(x^4+7x^3+x^2\right)-\left(2x^3+14x^2+x\right)+\left(x^2+7x+1\right)\)

\(=x^2\left(x^2+7x+1\right)-2x\left(x^2+7x+1\right)+\left(x^2+7x+1\right)\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+7x+1\right)\)

\(=\left(x-1\right)^2\left(x^2+7x+1\right)\)

Câu 2:

\(\left(x-3\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)\left(x-10\right)-24x^2=x^4-24x^3+203x^2-720x+900-24x^2\)

\(=x^4-24x^3+179x^2-720x+900\)

\(=\left(x^4-7x^3+30x^2\right)-\left(17x^3-119x^2+510x\right)+\left(30x^2-210x+900\right)\)

\(=x^2\left(x^2-7x+30\right)-17x\left(x^2-7x+30\right)+30\left(x^2-7x+30\right)\)

\(=\left(x^2-17x+30\right)\left(x^2-7x+30\right)\)

\(=\left(x^2-2x-15x+30\right)\left(x^2-7x+30\right)\)

\(=\left[x\left(x-2\right)-15\left(x-2\right)\right]\left(x^2-7x+30\right)\)

\(=\left(x-15\right)\left(x-2\right)\left(x^2-7x+30\right)\)

Câu 3:

\(2x^3+11x^2+3x-36=\left(2x^3+14x^2+24x\right)-\left(3x^2+21x+36\right)\)

\(=2x\left(x^2+7x+12\right)-3\left(x^2+7x+12\right)\)

\(=\left(2x-3\right)\left(x^2+7x+12\right)\)

\(=\left(2x-3\right)\left(x^2+3x+4x+12\right)\)

\(=\left(2x-3\right)\left[x\left(x+3\right)+4\left(x+3\right)\right]\)

\(=\left(2x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

13 tháng 12 2016

3 góc 

k mình nha

13 tháng 12 2016

nhiều nhất 3 góc

k đi

13 tháng 12 2016

ê ai còn thức thì kb rùi tán vs tui đuê

mà ko có cx được để tui học

13 tháng 12 2016

kb với tui nè

13 tháng 12 2016

3cm.3=9cm

d/s: 9cm

14 tháng 12 2016

nếu gọi canh là 'a' thì diện tích của tam giác đều là:

(a2*căn 3)/4

do đó diện tích bằng (32*căn 3)/4

hãy k đúng cho mình nha

13 tháng 12 2016

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n^2+n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n^2+n+1\right)}=\frac{ }{ }\)

\(\frac{n^3+2n^2-1}{n^3+2n^2+2n+1}=\frac{\left(n+1\right)\left(n^2+n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n^2+n+1\right)}=\frac{n^2+n-1}{n^2+n+1}\left(n\ne-1\right)\)

b. Gọi ước chung lớn nhất của n^2+n-1 và n^2+n+1 là d 

\(n^2+n-1=n\left(n+1\right)-1⋮d\Rightarrow d\)là số lẻ(1) 

Mặt khác: \(\left(n^2+n+1\right)-\left(n^2+n-1\right)=2\)

\(\Rightarrow2⋮d\)(2)

(1)(2)=> d =1 tuc n^2+n-1 và n^2+n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Vậy thì A tối giản

13 tháng 12 2016

4938444443209829630

15 tháng 12 2016

Hình vẽ bên đâu?

15 tháng 12 2016

= 0 nha bạn