K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2015

a, tự giải nha. k giải đc thì liên hệ mình

b)  từ (1) => \(x=\frac{a+2y}{a}=1+\frac{2y}{a}\)(3)

thay (3) vào (2) ta có: \(-2.\frac{a+2y}{a}+y=a+1\Rightarrow-2a-4y+ay-a^2-a=0\Leftrightarrow\left(a-4\right)y-a^2-3a=0\left(4\right)\)

=> hệ có nghiệm duy nhất <=> (4) có nghiệm duy nhất <=> a-4 khác 0 <=> a khác 4

(4) <=> \(y=\frac{a\left(a+3\right)}{a-4}\Rightarrow x=1+2\frac{a\left(a+3\right)}{a-4}.\frac{1}{a}=\frac{a-4+2a+6}{a-4}=\frac{3a+2}{a-4}\)

xy=1 <=> \(\frac{\left(a^2+3a\right)\left(3a+2\right)}{\left(a-4\right)^2}=1\Leftrightarrow3a^3+11a^2+6a=a^2-8a+16\Leftrightarrow3a^3+10a^2+14a-16=0\)

bạn tự giải và kết luận nha

15 tháng 6 2015

1 lít xăng thì chiếc ô tô đó đi được số km là :

        100 : 8 = 25 ( km )

Nếu đi quãng đường dai 350 km thì hết số lít xăng là :

         350 : 25 = 14 ( lít )

                    Đáp số : 14 lít xăng.

15 tháng 6 2015

Số lít xăng tiêu thụ khi đi quãng đường dài 350 km là: 8:100*350=28 (lít)

ĐS: 28 lít

15 tháng 6 2015

1, thay m=-2 vào giải chắc bạn làm đc nếu k liên hệ mình giải cho

b, giải sử pt có 2 nghiệm pb, áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m+2\)\(x1.x2=m-2\Leftrightarrow2.x1.x2=2m-4\)

=> \(x1+x2-2.x1.x2=2m+2-2m+4=6\)=> hệ thức liên hệ k phụ thuộc vào m

2) \(\Delta=4\left(m-3\right)^2+4>0\) với mọi m=> pt luôn có 2 nghiệm pb

áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m-6\)\(x1.x2=-1\)

câu này bạn xem có sai đề k. loại bài toán áp dụng hệ thức vi ét này k bao giờ có đề là x1-x2 đâu nha

sửa đề rồi liên hệ để mình làm tiếp nha

 

15 tháng 6 2015

1) \(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)với mọi m=> pt luôn có nghiệm với mọi m

a) áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=-m\)\(x1.x2=m-1\)

 \(B=x1^2+x2^2-4\left(x1+x2\right)=\left(x1+x2\right)^2-2x1x2-4\left(x1+x2\right)=m^2-2\left(m-1\right)-4\left(-m\right)=m^2+2m-2\)

\(=\left(m^2+2m+1\right)-3=\left(m+1\right)^2-3\ge-3\Rightarrow MinB=-3\Leftrightarrow m=-1\)

2) \(2x^2+2x+3x+3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+3\right)=0\Rightarrow\)x1=-1 và x2=-3/2

tổng 2 nghiệm \(x1^2+1+x2^2+1=1^2+1+\left(-\frac{3}{2}\right)^2+1=\frac{21}{4}\)

tích 2 nghiệm \(=\left(1^2+1\right)\left(\frac{3}{2}^2+1\right)=\frac{13}{2}\)=> PT cần tìm: \(x^2-\frac{21}{4}x+\frac{13}{2}=0\)

 

15 tháng 6 2015

Hàm số có dạng y = ax + b đồng biến nếu a > 0; nghịch biến nếu a < 0

(Đồng biến nghĩa là: Nếu x1 < x2 thì y1 < y2) (Em xem lại trong SGK 9 có nhắc)

Để hàm số đồng biến trên R <=> 3m2 + 5m + 2 > 0

<=> 3m2 + 3m + 2m + 2 > 0

<=> 3m(m +1) + 2.(m+1) > 0 

<=> (3m +2).(m +1) > 0

=> 3m + 2 và m + 1 cùng dấu

TH1: 3m +2 > 0 và m + 1 > 0

=> m > -2/3 và m > -1 => m > -2/3

TH2: 3m + 2 < 0 và m + 1 < 0

=> m < -2/3 và m < -1 => m < -1

Vậy với m > -2/3 hoặc m < -1 thì hàm số đồng biến