K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

mình đaNG cần gấp giúp mình với

18 tháng 1 2018

giúp làm cái jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

28 tháng 12 2017

a) 2515 và 810. 330

2515 = (52 ) 15 = 530

810. 330 = (23 )10. 330 = 230. 330 = 630

Vì 530< 630

nên 2515< 810. 330

b) \(\frac{4^{15}}{7^{30}}\)và \(\frac{8^{10}.3^{30}}{7^{30}.4^{15}}\)

\(\frac{4^{15}}{7^{30}}=\frac{\left(2^2\right)^{15}}{7^{30}}=\frac{2^{30}}{7^{30}}\)

\(\frac{8^{10}.3^{30}}{7^{30}.4^{15}}=\frac{\left(2^3\right)^{10}.3^{30}}{7^{30}.\left(2^2\right)^{15}}=\frac{2^{30}.3^{30}}{7^{30}.2^{30}}=\frac{3^{30}}{7^{30}}\)

Vì \(\frac{2^{30}}{7^{30}}< \frac{3^{30}}{7^{30}}\)

nên \(\frac{4^{15}}{7^{30}}< \frac{8^{10}.3^{30}}{7^{30}.4^{15}}\)

28 tháng 12 2017

a)\(25^{15}=5^{2^{15}}=5^{30}\)

\(8^{10}.3^{30}=2^{3^{10}}.3^{30}=\left(2.3\right)^{30}=6^{30}\)

\(5^{30}< 6^{30}=>25^{15}< 8^{10}.3^{30}\)

b)\(\frac{4^{15}}{7^{30}}=\frac{2^{2^{15}}}{7^{30}}=\frac{2^{30}}{7^{30}}=\left(\frac{2}{7}\right)^{30}\)

\(\frac{8^{10}.3^{30}}{7^{30}.4^{15}}=\frac{2^{30}.3^{30}}{7^{30}.2^{30}}=\frac{6^{30}}{14^{30}}=\left(\frac{6}{14}\right)^{30}=\left(\frac{3}{7}\right)^{30}\)

Vì hai số có mũ bằng 30 nên ta so sánh :\(\frac{2}{7}< \frac{3}{7}\)

=>\(\frac{4^{15}}{7^{30}}< \frac{8^{10}.3^{30}}{7^{30}.4^{15}}\).

28 tháng 12 2017

=5^5=3125

28 tháng 12 2017

tự vẽ hik nhk!

a)xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

AM= MD(gt)

góc AMB=CMD(đđ)

BM=MC(gt)

suy ra hai tam giac bang nhau

b)ta có tam giác abm =tam giac dcm

suy ra ab=cd

xet tam giacacm và tam giác cmd có

am=md

cm:cạnh chung

ac=cd(=ab)

suy ra hai tam giac bang nhau 

suy ra goc acm=dcm

suy ra cb la tia pg cua acd

4 tháng 1 2019

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
AM = DM (gt)
BM = MC (gt)
góc BMA = góc DMC (2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
b) Vì tam giác ABM = tam giác DCM (cmt)
=> góc ABM = góc DCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này so le trong
=> AB//DC
c) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (gt)
BM = MC (gt
AM là cạnh chung
=> tam giác ABM bằng tam giác ACM (c.c.c)
=> góc BMA bằng góc AMC
=> góc BMA = góc AMC = 1/2(góc BMA + góc AMC)
mà góc BMA + góc AMC = 180o (2 góc kề bù)
=> góc BMA = góc AMC = 1/2.180o = 90o
=> AM vuông góc với BC

28 tháng 12 2017

Câu hỏi của Nguyễn Phùng Tiến Đạt - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Nguồn CTV At the speed of light  . 

1 tháng 1 2018

Hình bạn tự vẽ nhé!

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có

                OM cạnh chung 

                O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )

                OA = OB ( gt )

=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )

b) vì tam giác OAM = tam giác OBM 

=> AM = BM ( cạnh tương ứng ) 

=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )

=> OM vuông góc với AB 

C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có

      ON cạnh chung

      OA = OB ( gt )

      O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )

=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )

=> NA = NB ( cạnh tương ứng )

 
1 tháng 1 2018

bạn ơi lm sai rồi 

cm Am=BM mà bạn