K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2024

a;A = 32 + 64 + 28 + \(x\) ⋮ 2 ⇔ \(x\) ⋮ 2 

⇒ \(x\) = 2k (k \(\in\) N)

b; A = 32 + 64 + 28 + \(x\) không chia hết cho 2 

⇔ \(x\) không chia hết cho 2 

\(x=\)2k + 1 

 

a: \(x\in B\left(9\right)\)

=>\(x\in\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;...\right\}\)

mà 25<=x<=64

nên \(x\in\left\{27;36;45;54;63\right\}\)

b: \(x\inƯ\left(18\right)\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

mà x>3

nên \(x\in\left\{6;9;18\right\}\)

c: \(x⋮8\)

=>\(x\in\left\{0;8;16;24;32;40;...\right\}\)

mà x<35

nên \(x\in\left\{0;8;16;24;32\right\}\)

d: \(60⋮x\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)

mà x>5

nên \(x\in\left\{6;10;12;15;20;30;60\right\}\)

7 tháng 8 2024

a; 35 + 49 + 210

Vì 35 \(⋮\) 7

    49 \(⋮\) 7

  210 ⋮ 7

Vậy A = 35 + 49 + 210 ⋮ 7 (tính chất chia hết của một tổng)

 

7 tháng 8 2024

b; B= 560 - 18 + 3 = 560 - 14 -  (4 - 3)

    560 \(⋮\) 7 

  -  14 ⋮ 7 

- (4 - 3) = -1  không chia hết 7

⇒ B = 560 - 18 + 3 không chia hết cho 7 

a: Trên tia Oa, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+3=5

=>MN=2(cm)

b: Trên tia Oa, ta có: ON<OP

 nên N nằm giữa O và P

=>ON+NP=OP

=>NP+5=7

=>NP=2(cm)

Trên tia Oa, ta có: OM<OP

nên M nằm giữa O và P

=>OM+MP=OP

=>MP+3=7

=>MP=4(cm)

Vì MN+NP=MP

nên N nằm giữa M và P

Ta có: N nằm giữa M và P

mà NM=NP(=2cm)

nên N là trung điểm của MP

c: Vì O là trung điểm của MQ

nên \(MQ=2\cdot MO=2\cdot3=6\left(cm\right)\)

MQ=6cm

ON=5cm

Do đó: MQ>ON

OB=abm là sao bạn?

7 tháng 8 2024

OB=AB hay OB=ABM ạ

a: M nằm giữa A và B

=>MA+MB=AB

=>MB=10-4=6(cm)

AM=4cm; AB=10cm

mà 4cm<10cm

nên AM<AB

b: I là trung điểm của AM

=>\(MI=\dfrac{MA}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

K là trung điểm của BM

=>\(MK=\dfrac{MB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

IK=IM+MK=2+3=5(cm)

Bài 2:

a: \(27^{11}=\left(3^3\right)^{11}=3^{33};81^8=\left(3^4\right)^8=3^{32}\)

mà 33>32

nên \(27^{11}>81^8\)

b: \(625^5=\left(5^4\right)^5=5^{20};125^7=\left(5^3\right)^7=5^{21}\)

mà 20<21

nên \(625^5< 125^7\)

c: \(3^{2n}=\left(3^2\right)^n=9^n;2^{3n}=\left(2^3\right)^n=8^n\)

mà 9>8

nên \(3^{2n}>2^{3n}\)

Bài 3:

a: \(3^{1234}=\left(3^2\right)^{617}=9^{617};2^{1851}=\left(2^3\right)^{617}=8^{617}\)

mà 9>8

nên \(3^{1234}>2^{1851}\)

b: \(6^{30}=\left(6^2\right)^{15}=36^{15}>12^{15}\)

c: \(5^{36}=\left(5^3\right)^{12}=125^{12};11^{24}=\left(11^2\right)^{12}=121^{12}\)

mà 125>121

nên \(5^{36}>11^{24}\)

d: \(6^3=6\cdot6^2< 7\cdot6^2\)

\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)