Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ah còn bài 6 nx:
Một khối gỗ khối lập phương có cạnh 24 cm. Người ta cắt đi một phần gô cũng có dạng hình lập phương có cạnh bằng nửa cạnh khối gỗ đó. Mỗi cm3 nặng 0,75 gam. Tính khối lượng gỗ còn lại
Câu 1:
Vì cạnh hình lập phương A bằng \(\dfrac{1}{3}\) cạnh hình lập phương B nên cạnh hình lập phương B giảm đi 3 lần thì được cạnh của hình lập phương A.
Khi cạnh hình lập phương giảm đi 3 lần thì thể tích của hình đó giảm là:
3 x 3 x 3 = 27 (lần)
Vậy thể tích hình lập phương A bằng:
1 : 27 = \(\dfrac{1}{27}\) (thể tích hình lập phương B)
Đáp số: \(\dfrac{1}{27}\) thể tích hình lập phương B
a: Chiều rộng bể là 80x1:2=40(cm)
Chiều cao bể là 40+5=45(cm)
Thể tích lòng bể cá là:
80x40x45=144000(cm3)
b:
Sửa đề: Thể tích 8dm3
Đổi 8dm3=8000cm3
Mực nước của bể sẽ tăng thêm:
8000:80:40=2,5(cm)
a: Chiều rộng bể là 80x1:2=40(cm)
Chiều cao bể là 40+5=45(cm)
Thể tích lòng bể cá là:
80x40x45=144000(cm3)
b:
Sửa đề: Thể tích 8dm3
Đổi 8dm3=8000cm3
Mực nước của bể sẽ tăng thêm:
8000:80:40=2,5(cm)
Lời giải:
$M=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+....+\frac{2023}{3^{2023}}$
$3M=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+....+\frac{2023}{3^{2022}}$
$\Rightarrow 3M-M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2022}}-\frac{2023}{3^{2023}}$
$\Rightarrow 2M+\frac{2023}{3^{2023}}=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2022}}$
$\Rightarrow 3(2M+\frac{2023}{3^{2023}})=3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2021}}$
$\Rightarrow 3(2M+\frac{2023}{3^{2023}})-(2M+\frac{2023}{3^{2023}})=3-\frac{1}{3^{2022}}$
$\Rightarrow 2(2M+\frac{2023}{3^{2023}})=3-\frac{1}{3^{2022}}$
$\Rightarrow M=\frac{3}{4}-\frac{1}{4.3^{2022}}-\frac{2023}{2.3^{2023}}< \frac{3}{4}$
Mà hiển nhiên $M>0$
$\Rightarrow 0< M < \frac{3}{4}$
Nên $M$ không là số nguyên.
Sau ngày thứ nhất còn lại :
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) ( số trang )
Phân số biểu thị số trang đọc được của nagỳ thứ ba là:
\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{1}{24}\) ( số trang )
Số trang của cuốn sách:
\(90:\dfrac{1}{24}=2160\) ( trang )
Đ/S:...
Một lớp có ít nhất 3 bạn sinh nhật như thế nào em?
\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{BDC}}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{BDC}=3\times S_{ABD}\)
Ta có: \(S_{ABD}+S_{BDC}=S_{ABCD}\)
=>\(4\times S_{ABD}=40\)
=>\(S_{ABD}=10\left(cm^2\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{14+a}{26+a}=\dfrac{10}{15}\)
=>\(\dfrac{a+14}{a+26}=\dfrac{2}{3}\)
=>3x(a+14)=2x(a+26)
=>3a+42=2a+52
=>a=10
\(A=\dfrac{a+1}{2}+\dfrac{5}{a}=\dfrac{10+1}{2}+\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{11}{2}=6\)