hòa tan 3,4 gam nhôm vào 500ml dung dịch H2 SO4
a Tính khí Hiđro thoát ra
b Tính lượng muối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{XO_2}=\dfrac{3}{24,79}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{XO_2}=\dfrac{5,566}{\dfrac{3}{24,79}}\approx46\left(g/mol\right)\)
⇒ MX + 16.2 = 46 ⇒ MX = 14
→ X là N.
Vậy: CTHH cần tìm là NO2
\(n_{CH_4}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ Số phân tử CH4 là: 0,5.6,022.1023 = 3,011.1023 (phân tử)
1 phân tử CH4 chứa 5 nguyên tử (1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H)
⇒ Số nguyên tử là: 3,011.1023.5 = 1,5055.1024 (nguyên tử)
Gọi hoá trị của kim loại X là n
\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14mol\\ n_{X_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{22,54}{2X+96n}mol\\ 2X+nH_2SO_4\rightarrow X_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\\ \Rightarrow\dfrac{22,54}{2X+96n}=\dfrac{0,14}{n}\\ \Leftrightarrow X=32,5n\)
Với n = 2 thì X = 65g/mol (tm)
Vậy X là Zn
`#3107.101107`
Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116`
`\Rightarrow p + n + e = 116`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`\Rightarrow 2p + n = 116`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt
`\Rightarrow 2p - n = 24`
`\Rightarrow n = 2p - 24`
Ta có:
`2p + n = 116`
`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`
`\Rightarrow 4p = 116 + 24`
`\Rightarrow 4p = 140`
`\Rightarrow p = 140 \div 4`
`\Rightarrow p = 35`
`\Rightarrow p = e = 35`
Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:
`35 . 2 - 24 = 46`
Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`
- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.
⇒ P + N + E = 116
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 116 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.
⇒ 2P - N = 24 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O
⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{3,4}{27}=\dfrac{17}{135}\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{17}{90}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{17}{90}.22,4=\dfrac{952}{225}\left(l\right)\)
b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{17}{270}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{17}{270}.342=\dfrac{323}{15}\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{17}{90}\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{\dfrac{17}{90}}{0,5}=\dfrac{17}{45}\left(M\right)\)