K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12

Em nên viết đề bài bằng công thức toán học, có biểu tượng Σ góc trái màn hình. Như vậy thầy cô mới có thể hiểu đúng và đủ đề bài để trợ giúp tốt nhất cho học viên của Olm em nhé!

22 tháng 12

Ý của bạn là gì với hoạt động trải nghiệm?

22 tháng 12

Có bao nhiêu hình bình hành

 

23 tháng 12

Có hai hình bình hành. 

23 tháng 12

Olm chào con, chúc mừng con đã hoàn thành bài học trên Olm, cảm ơn con đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc Con học tập hiệu quả và có những giây phút giao lưu thú vị cùng Olm con nhé. 

23 tháng 12

A = 20  + 21  +22 + 23 + 24 + 25+ ..+ 2100

Xét dãy số: 20; 21; 22; 23;...;24;...; 2100

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:  21 - 20 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (2100 - 20) : 1 + 1 = 2081 (số)

Vì  2081 : 3 = 693 dư 2 nên nhóm 3 số hạng của A vào nhau ta được:

A = 20 + 21 + (22 + 23 + 24) + (25 + 26  +27) +...+(2098+2099+2100)

Vì tổng của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3 nên số dư của A khi chia cho 3 là số dư của 20 + 21 khi chia cho 3

20 + 21 = 41; 41 : 3  = 13 dư 2

Vậy số  dư của phép chia A cho 3 là 2

23 tháng 12

a; \(x\left(y+2\right)\) = 5

  5 = 5 suy ra Ư(5) = {-5; -1; 1; 5} 

Lập bảng ta có:

\(x\) -5 -1 1 5
y + 2 -1 - 5 5 1
y -3 -7 3 -1
\(x\in\) Z; y \(\in\) Z tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: (\(x;y\)) = (-1; -3); (-5; -7); (5; 3); (1; - 1)

Vậy các cặp số nguyên \(x;y\) thỏa mãn đề bài flaf: 

(\(x;y\))  =(-5; -3); (-1; -7); (1; 3); (5; -1)

 

23 tháng 12

b;   (2\(x\) - 1).(y  + 1) = 6

       6 = 2.3 suy ra Ư(6) = {-6; - 3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

Lập bảng ta có:

2\(x-1\) -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
y  + 1 -1 -2 -3 -6 6 3 2 1
\(x\) -5/2 -1 -1/2 0 1 3/2 2 7/2
y -2 -3 -4 -7 5 2 1 0
\(x;y\) \(\in\) Z loại tm loại tm tm loại tm loại

Theo bảng trên ta có các cặp số nguyên \(x\); y là:

(\(x;y\)) = (- 1; -3); (0; - 7); (1; 5); (2; 1) 

Vậy (\(x;y\)) = (-1; -3); (0; -7); (1; 5); (2; 1)

22 tháng 12

\(x\) ⋮ 12; \(x\) ⋮ 15 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(12; 15)

12 = 22.3; 15 = 3.5; BCNN(12; 15) = 22.3.5 = 60

\(x\) \(\in\) B(60) = {0; 60; 120; 180;...}

Vì 100 < \(x\) < 150 nên \(x\) = 120

Vậy \(x\) = 120 

22 tháng 12

                         Lời giải

  Theo đề bài , x ⋮ 12

                        x ⋮ 15

    Mà x \(\in\) N , 100 < x < 150

⇒ x \(\in\) BC(12;15)

       Ta có : 12 = 22 . 3

                    15 = 3 . 5

    BC(12;15) = 22 . 3 . 5 = 60 

      BC(12;15) = B( 60 ) = { 0;120;180;...}

          x \(\in\) { 0;120;180;...}

 Mà 100 < x < 150

   nên x = 120

 Vậy x là 120

 

22 tháng 12

  10 - 75 : 12 + 9,25

= 10 - 6,25 + 9,25

= 3,75 + 9,25

= 13 

22 tháng 12

khẩn cấp

 

22 tháng 12

   \(\dfrac{1}{2}\) : 0,5 + \(\dfrac{1}{8}\) : 0,125 - \(\dfrac{1}{10}\) : 0,1

=  0,5 : 0,5 + 0,125 : 0,125 - 0,1 : 0,1

=  1 + 1 - 1

=  2 - 1

=  1

   Vậy giá trị của biểu thức là 1

22 tháng 12

   [7.5.(-3,5) - 2,5.3,5].1,9:(-17,5)

= -3,5[7,5 + 2,5].1,9:(-17,5)

= -3,5.10.1,9:(-17,5)

= (35:17,5).1,9

= 2.1,9

= 3,8