K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2024

     Câu m:

   53 x 39 + 53 x 21 - 47 x 21 - 47 x 39

= (53 x 39 + 53 x 21) - (47 x 21 + 47 x 39)

= 53 x (39 + 21) - 47 x (21 + 39)

= 53 x 60 - 47 x 60

= 60 x (53 - 47)

= 60 x 6

= 360

7 tháng 12 2024

                         Câu n:

  - 65 x 87 - (-65) x 17 - 81 x 17 + 87 x 65

= (- 65 x 87 + 87 x 65) - (81 x 17 - 65 x 17)

= 0 - 17 x (81 - 65)

= - 17 x 16

= - 272

7 tháng 12 2024

   (-52),(-23) + 37 - 78

=  1196 + 37 - 78

= 1233 - 78

= 1155

 

7 tháng 12 2024

-37 + 17 = -( 37 - 17 ) = -20

7 tháng 12 2024

= (-37) x (172 + 27 + 1)

= (-37) x 200

= -7400

7 tháng 12 2024

   (-37).172 - 27.37 - 37

= -37.(172 + 27 + 1)

= - 37.(199 + 1)

= - 37.200

= - 7400

7 tháng 12 2024

    Đây là toán nâng cao chuyên đề hiệu tỉ ẩn cả hiệu lẫn tỉ. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                           Giải:

Số đó khi nhân với 0,2 hơn số đó khi chia cho 0,2 là: 

                      60 + 60 = 120

Số đó chia cho 0,2 tức là số đó gấp lên 5 lần

Tỉ số của số đó khi nhân với 0,2 và số đó khi chia cho 0,2 là:

                      5 : \(0,2\) = \(\dfrac{1}{25}\)

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: 

Số đó khi chia với 0,2 là: 120 : (25 - 1) x25 = 125

Số đó là: 125 x 0,2 = 25

Đáp số: Số đó là: 25

 

                   

 

7 tháng 12 2024

7 tháng 12 2024

`(1-2x) vdots (x+3)`

`-2*(x+3)+7 vdots x+3`

lại có `-2*(x+3) vdots x+3`

`=>7 vdots x+3`

`=>x+3 in Ư(7)={-7;-1;1;7}`

`=>x in {-10;-4;-2;4}`

7 tháng 12 2024

         (1 - 2\(x\)) ⋮ (\(x+3\)) (đk \(x\) \(\in\) Z)

-2.(\(x+3\)) + 7 \(⋮\) (\(x+3\))

                  7 \(⋮\) (\(x+3\))

 \(x+3\) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

       \(x\) \(\in\) {-10; -4; -2; 4}

Vậy \(x\) \(\in\) {-10; -4; -2; 4}

   

7 tháng 12 2024

là số: 49876.

đúng không bạn ?

 

7 tháng 12 2024

49999

7 tháng 12 2024

359361 9 39929 89 83 26 81 0

7 tháng 12 2024

                 Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.

                                      Giải:

 Vì An, Bình, Minh lần lượt cứ 12 ngày, 6 ngày, 8 ngày đến câu lạc bộ một lần nên số ngày An, Bình, Minh đến câu lạc bộ lần nữa là bội của 12; 6; 8

Số ngày để ba bạn cùng đến câu lạc bộ là bội chung của 12; 6; 8

12 = 22.3; 6 = 2.3; 8 = 23

BCNN(12; 6; 8) = 23.3 = 24

Vậy 3 bạn lại gặp nhau lần nữa sau ít nhất số ngày là: 24 ngày

 

 

 

 

      

7 tháng 12 2024

giúp mình nhanh nhé

 

7 tháng 12 2024

                Giải:

Chiều cao của hình thang là: 

         27,2 x 2 : (8,6 + 5) = 4 (cm)

Đáp số: 4cm