Tìm những thành ngữ tục ngữ nói về con người nói rõ ra đâu là thành ngữ đâu là tục ngữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) '' Tôi'' là chủ ngữ
b) ''Tôi'' là vị ngữ
c) trạng ngữ
Bài 2:
Đại từ: bạn - thay thế cho Bắc
Sai thì đừng trách t nha, lâu ko làm hơi quên.
Là dế mèn làm cho chị cốc tức giận nhưng chị cốc nghĩ rằng là dế choắt vì vậy đã gây nên cái chết của choắt
trạng ngữ:
qua khe đậu
ngoài vườn
chủ ngữ
nó
tiếng mưa
vị ngữ
ra mấy quả ớt đỏ tươi
rơi lộp độp
a) qua khe dậu,/ ló ra mấy / quả ớt đỏ tươi.
TN. VN. CN
b) ngoài vườn, / tiếng mưa / rơi lộp độp.
TN. CN VN
c) Sông/ có thể cạn, / núi /có thể mòn, / song chân lý đó/ không bao
CN. VN. CN. VN. CN VN
giờ thay đổi
Chúng ta hãy thử làm một chiếc máy bay giấy nhé. Chiếc máy bay giấy không chỉ dễ làm mà còn rất thú vị để chơi cùng. Hãy bắt đầu nào!
Nguyên liệu:
-
1 tờ giấy A4
Các bước thực hiện:
-
Gấp đôi tờ giấy:
-
Đặt tờ giấy nằm ngang.
-
Gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc để tạo một nếp gấp ở giữa. Sau đó mở ra lại.
-
-
Gấp góc trên xuống:
-
Gấp góc trên bên trái và bên phải vào giữa sao cho hai mép giấy chạm vào đường gấp giữa mà em vừa tạo.
-
-
Gấp đôi tờ giấy lại:
-
Gấp đôi tờ giấy theo đường gấp giữa mà em đã tạo ban đầu. Bây giờ tờ giấy của em sẽ trông giống như một chiếc tam giác dài.
-
-
Tạo cánh máy bay:
-
Đặt tờ giấy gấp ngang trên bàn, với đường gấp ở phía trên.
-
Gấp mép trên của tam giác xuống dưới, sao cho nó chạm vào mép đáy của tờ giấy. Làm tương tự với cả hai mặt để tạo ra hai cánh máy bay.
-
-
Hoàn thiện:
-
Đảm bảo rằng các nếp gấp đều và phẳng.
-
Mở cánh máy bay ra và thử thả bay để kiểm tra xem nó có bay tốt không.
-
Vậy là chúng ta đã hoàn thành một chiếc máy bay giấy rồi! có thể thử các kỹ thuật gấp khác nhau hoặc trang trí máy bay theo ý thích để nó thêm phần đặc biệt.
ban xem có đk?
điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ này chủ yếu được sử dụng để nhấn mạnh và tạo ra âm điệu, cảm xúc trong câu thơ. Cụ thể như sau:
-
Nhấn mạnh ý tưởng chính: Việc lặp lại các câu hỏi "Vì sao..." giúp nhấn mạnh sự thắc mắc và tìm kiếm câu trả lời về những điều tốt đẹp, ý nghĩa trong cuộc sống.
-
Tạo ra âm điệu: Việc lặp lại từ ngữ, cấu trúc câu giúp tạo ra nhịp điệu, giai điệu cho bài thơ, khiến nó dễ nghe, dễ nhớ hơn.
-
Tăng cảm xúc: Sự lặp lại này còn giúp tăng cảm xúc, làm nổi bật cảm xúc ngạc nhiên, hứng khởi và yêu đời của tác giả khi nhận ra những điều nhỏ bé, giản dị nhưng đầy ý nghĩa trong cuộc sống.
Điệp từ và điệp ngữ không chỉ là biện pháp tu từ mà còn là cách tác giả truyền tải cảm xúc và tư tưởng một cách sâu sắc và ấn tượng.
điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ này chủ yếu được sử dụng để nhấn mạnh và tạo ra âm điệu, cảm xúc trong câu thơ. Cụ thể như sau:
-
Nhấn mạnh ý tưởng chính: Việc lặp lại các câu hỏi "Vì sao..." giúp nhấn mạnh sự thắc mắc và tìm kiếm câu trả lời về những điều tốt đẹp, ý nghĩa trong cuộc sống.
-
Tạo ra âm điệu: Việc lặp lại từ ngữ, cấu trúc câu giúp tạo ra nhịp điệu, giai điệu cho bài thơ, khiến nó dễ nghe, dễ nhớ hơn.
-
Tăng cảm xúc: Sự lặp lại này còn giúp tăng cảm xúc, làm nổi bật cảm xúc ngạc nhiên, hứng khởi và yêu đời của tác giả khi nhận ra những điều nhỏ bé, giản dị nhưng đầy ý nghĩa trong cuộc sống.
Điệp từ và điệp ngữ không chỉ là biện pháp tu từ mà còn là cách tác giả truyền tải cảm xúc và tư tưởng một cách sâu sắc và ấn tượng.
Các câu thành ngữ:
Ốm tha già thải
Nhắm mắt xuôi tay
Ăn bờ ở bụi
Câu tục ngữ:
câu 1: Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đằng hiếu trung
câu 2: Thờ cha mẹ, ở hết lòng,
Ấy là chữ hiếu, dạy trong luân thường.
câu 3: Đời xưa trả oán còn lâu,
Đời nay trả oán bất câu giờ nào.