K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bouty hunter

14 tháng 2 2024

Vì những năm 1930 đến 1931, nhân dân Nghệ Tính đã đấu tranh quyết liệt giành lại quyền làm chủ xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớnngayf 12-9 là ngày kỉ niễn của Xô Viết Nghệ Tỉnh 

😈😈XD =))

Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý A, B, C, D của câu hỏi hãy chọn đúng hoặc sai Câu 10. Đọc đoạn tư liệu sau đây về dự thảo Luận cương Chính trị (tháng 10/1930) do Trần Phú soạn thảo:  "Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng ở Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường chánh trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thiết liên lạc với...
Đọc tiếp
Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý A, B, C, D của câu hỏi hãy chọn đúng hoặc sai

Câu 10. Đọc đoạn tư liệu sau đây về dự thảo Luận cương Chính trị (tháng 10/1930) do Trần Phú soạn thảo:

 "Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng ở Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường chánh trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng, và từng trải tranh đấu mà trưởng thành. Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp lấy chủ nghĩa Các Mác và Lênin làm gốc mà đại biểu quyền lợi chánh và lâu dài, chung cho cả giai cấp vô sản ở Đông Dương, và lãnh đạo vô sản giai cấp Đông Dương ra tranh đấu để đạt được mục đích cuối cùng của vô sản là chủ nghĩa cộng sản". 

 Văn Kiện Đảng, Tập 2, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr104.  

A. Cách mạng muốn thành công phải có sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản.  

B. Đảng Cộng sản là đội tiền phong của mọi giai cấp trong xã hội Đông Dương.

C.  Đảng Cộng sản cần có đường lối đúng đắn và có quan hệ mật thiết với quần chúng.

D.  Đảng Cộng sản là đội tiền phong của riêng giai cấp công nhân Việt Nam.

2
22 tháng 3 2024

C

22 tháng 3 2024

Xin trợ giúp

9 tháng 2 2024

1. Nước Nga

2. Canada

3. Hoa Kì

4. Trung Quốc

9 tháng 2 2024

Lần sau bạn để đúng khối lớp và môn ở phần chọn môn học & lớp nhé.

13 tháng 2 2024

lộc tục mà

13 tháng 2 2024

  T_T

Làm chi căng

9 tháng 2 2024

what 'D' là j ko hiểu

7 tháng 2 2024

Quang Trung với Nguyễn Huệ là cha con của nhau.

7 tháng 2 2024

Đáp án: D.là cùng 1 người.

5 tháng 2 2024

 Tháng 3 năm 1917 nước Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và Xô Viết đại biểu công nhân và binh lính. Hai chính quyền này có đường lối hoàn toàn trái ngược nhau, nếu như Xô Viết muốn giải quyết những nhu cầu thiết yếu của đa số người dân và rút khỏi chiến tranh, thì chính phủ lâm thời đã không giải quyết những vấn đề đã hứa trước đó như vấn đề ruộng đất của nông dân, việc làm cho công nhân, tình trạng thiếu lương thực và nhất là quyết theo đuổi chiến tranh đế quốc đến cùng.
Ngày 01 tháng 7, đảng Men-sê-vích (Menshevik- đảng những người số ít) và xã hội cách mạng đã âm mưu tổ chức một cuộc biểu tình quần chúng để biểu dương lực lượng nhưng đảng Bôn-sê-vích đã tham gia cuộc biểu tình này và biến nó thành cuộc biểu tình ủng hộ đường lối đảng Bôn-sê-vích với các khẩu hiệu: “Đả đảo chiến tranh”, “Tất cả chính quyền về tay các xô viết”.
      Trước tình hình đó, từ ngày 26 tháng 7 đến 3 tháng 8, đảng Bôn-sê-vích đã họp đại hội VI để đánh giá tình hình và vạch ra sách lược đấu tranh. Ngày 25 tháng 8, Kornilov tuyên bố thiết quân luật ở Petrograd, giải tán chính phủ Kerensky và lập chính phủ do mình cầm đầu. Tháng 10/1917 làn sóng cách mạng lan tràn khắp nước Nga. Ngày 7 tháng 10, V. I. Lênin từ Phần Lan bí mật trở về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc hành động. Ngày 10 tháng 10, ban chấp hành trung ương họp quyết định khởi nghĩa vũ trang. Tại hội nghị này ban chấp hành trung ương đã bầu ra bộ chính trị do Lênin đứng đầu để lãnh đạo cách mạng.
      Chiều ngày 24 tháng 10, Lênin cải trang đến điện Smolny để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Sáng ngày 25 tháng 10 (tức 07 tháng 11 lịch Nga mới), với danh nghĩa bộ chỉ huy tối cao, Kerensky đến bộ tổng tham mưu ra lệnh cho các trung đoàn Cozak sông Đông số 1, 4, 14 đến tiếp ứng nhưng các đơn vị này lấy lí do là kị binh của họ không có bộ binh mang súng máy yểm trợ nên không thi hành mệnh lệnh. Các đơn vị ở Petrograd cũng từ chối tiếp viện. Kerensky nghe tin liền báo tin cho Chính phủ lâm thời biết lực lượng còn rất ít sau đó viện lí do đến gặp các đơn vị đã lợi dụng xe của đại sứ quán Hoa Kỳ trốn khỏi thành phố.
      7 giờ sáng ngày 25 tháng 10, đợt tấn công thứ nhất bắt đầu. Các vòng đai dần khép lại nhưng các cuộc tấn công quá chậm và phải dùng xe hơi chuyển mệnh lệnh. 3 giờ chiều, đại bác được chĩa thẳng vào Cung điện Mùa Đông. Các chiến sĩ Cận vệ đỏ đứng sau những chướng ngại vật hoặc làm nhiệm vụ tuần tiễu chờ lệnh phát hỏa. Các đội tuần tra quan sát theo dõi mọi hoạt động của bọn phản cách Đến 6 giờ chiều, cung điện bị vây chặt, binh sĩ và thủy thủ tiến sát đến cung điện và chiếm lấy tất cả những góc đường và các mái nhà ở bến tàu cạnh bộ Hải quân và cung điện. Theo điều kiện đã quy định, sau 20 phút không nhận được câu trả lời sẽ cho chiến hạm Rạng Đông tấn công. 9 giờ 45 phút, chiến hạm Rạng Đông nổ loạt súng lệnh báo hiệu tấn công. Hàng người bảo vệ cung điện rối loạn và lợi dụng điều đó, thủy thủ, chiến sĩ Cận vệ đỏ và binh sĩ cách mạng tràn vào cung điện. Cuộc chiến diễn ra tới 2 giờ 45 phút sáng thì kết thúc. Toàn bộ chính phủ lâm
thời bị bắt (trừ Kerensky đã bỏ trốn).

                                 Tham khảo bài bạn nhé.