Quặng A có 40% sắt. Người ta nung nóng 80 kg quặng A với 20 kg sắt thì thu được quặng B. Hỏi quặng B có bao nhiêu phần trăm sắt?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng muối ban đầu có trong dung dịch là:
\(3\%\times200=6\left(g\right)\)
Tổng khối lượng dung dịch lúc sau khi đổ nước cất vào là:
\(100+200=300\left(g\right)\)
Dung dịch sau khi cho nước cất vào có số phần trăm muối là:
\(6:300\times100\%=2\%\)
ĐS: ...
Giải
Khối lượng muối có trong dung dịch nước muối ban đầu là:
200 x 3 : 100 = 6(g)
Khối lượng muối có trong dung dịch nước muối lúc sau không đổi và bằng lúc đầu là 6 g
Khối lượng dung dịch lúc sau là:
100 + 200 = 300 (g)
Tỉ số phần trăm muối có trong dung dịch nước muối lúc sau là:
6 : 300 = 0,02
0,02 = 2%
Đáp số: 2%
Do khi giảm phân số bé đi một nửa thì phân số lớn gấp 4 phân số bé nên phân số lớn gấp phân số bé ban đầu số lần là:
`4 : 2 = 2` (lần)
Ta có sơ đồ:
Phân số lớn: 2 phần
Phân số bé: 1 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
`2+1 =3` (phần)
Giá trị 1 phần là:
\(\dfrac{5}{7}:3=\dfrac{5}{21}\)
Phân số bé là:
\(\dfrac{5}{21}\times1=\dfrac{5}{21}\)
Phân số lớn là:
\(\dfrac{5}{21}\times2=\dfrac{10}{21}\)
Đáp số: ...
Phân số thể hiện số lít dầu còn lại trong thùng 1 là:
\(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\) (số lít dầu có ở thùng 1 ban đầu)
Phân số thể hiện số lít dầu còn lại trong thùng 2 là:
\(1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\) (số lít dầu có ở thùng 1 ban đầu)
Phân số thể hiện số lít dầu còn lại trong thùng 3 là:
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) (số lít dầu có ở thùng 1 ban đầu)
Do khi lấy đi \(\dfrac{1}{2}\) thùng 1; \(\dfrac{1}{4}\) thùng 2 và \(\dfrac{1}{3}\) thùng 3 thì số lít dầu còn lại ở mỗi thùng là bằng nhau nên \(\dfrac{1}{2}\) thùng thứ nhất bằng \(\dfrac{3}{4}\) thùng thứ hai \(\dfrac{2}{3}\) thùng thứ ba
Quy đồng các phân số ta được: \(\dfrac{6}{12}\) thùng thứ nhất = \(\dfrac{6}{8}\) thùng thứ hai = \(\dfrac{6}{9}\) thùng thứ ba
Theo tỉ lệ đó, ta có sơ đồ:
Thùng 1: 12 phần
Thùng 2: 8 phần
Thùng 3: 9 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
`12 + 8 + 9 = 29` (phần)
Giá trị 1 phần là:
`232 : 29 = 8` (lít)
Thùng 1 có số lít dầu ban đầu là:
`8` x `12 = 96` (lít)
Thùng 2 có số lít dầu ban đầu là:
`8` x `8 = 64` (lít)
Thùng 1 có số lít dầu ban đầu là:
`8` x `9= 72` (lít)
Đáp số: ....
5,8m>5,799m
0,2m=20cm
0,64m<6,5dm
9,3m>9m3cm
456m>0,45km
67dm4mm<67,4dm
705m<0,75km
8m10mm=8,01m
Anh Thái chuyển bao nhiêu viên bi đi chăng nữa thì tổng số bi ở hai hộp vẫn không đổi
Tổng số viên bi ở hai hộp là:
`32 + 13 = 45` (viên bi)
Ta có sơ đồ:
Hộp nhỏ lúc đó: 4 phần
Hộp to lúc đó: 5 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
`4+5=9` (phần)
Giấ trị 1 phần là:
`45 : 9 = 5` (viên bi)
Hộp to lúc đó có số viên bi là:
`5` x `5 = 25` (viên)
Anh Thái đã di chuyển số viên bi là:
`32 - 25 = 7` (viên)
Đáp số: `7` viên
Gọi thời gian để hai xe gặp nhau là `t` (giờ)
Điều kiện: ` t > 0`
- Nếu xe thứ nhất cách xe thứ hai 6km ở phía trước thì hai xe không bao giờ gặp nhau vì `20 km/h > 12 km/h`
- Nếu xe thứ nhất cách xe thứ hai 6km ở phía sau thì:
Quãng đường mà xe thứ nhất đi đến thời điểm gặp nhau là:
`20` x `t (km)`
Quãng đường mà xe thứ hai đi đến thời điểm gặp nhau là:
`12` x `t (km)`
Mà xe thứ nhất các xe thứ hai `6km` từ lúc xuất phát nên:
`20` x `t - 12` x `t = 6`
`=> (20 - 12)` x `t =6`
`=> 8` x `t = 6 `
`=> t = 6 : 8`
`=> t =` \(\dfrac{3}{4}\) (Thỏa mãn)
Vậy sau \(\dfrac{3}{4}\) giờ kể từ khi 2 xe xuất phát thì chúng gặp nhau nếu xe một xuất phát cách xe hai `6km` ở phía sau
Cách tiểu học: (Vẫn xét xe thứ nhất xuất phát ở sau xe thứ 2 nhé)
Hiệu vận tốc 2 xe là:
`20 - 12 = 8 (km`/`h)`
Do xe thứ nhất xuất phát cách xe thứ hai `6km` ở phía sau nên hiệu quãng đường của chúng cho đến khi gặp nhau là `6km`
Thời gian để 2 xe gặp nhau là:
`6 : 8 =` \(\dfrac{3}{4}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{3}{4}\) giờ
Cửa hàng giảm giá số tiền là:
\(20000-15000=5000\) (đồng)
Cửa hàng giảm giá số phần trăm là:
\(5000:20000=0,25=25\%\)
Đ/s: \(25\%\)
Số tiền mà của hàng giảm giá cho bìa sách là:
`20000 - 15000 = 5000` (đồng)
Của hàng đã giảm giá số `%` là:
`5000 : 20000` x `100 = 25%` (Giá vốn)
Đáp số: ...
Ta có:
\(A=\dfrac{2022}{2023}+\dfrac{2023}{2024}+\dfrac{2024}{2025}\\ =\left(1-\dfrac{1}{2023}\right)+\left(1-\dfrac{1}{2024}\right)+\left(1-\dfrac{1}{2025}\right)\\ =1-\dfrac{1}{2023}+1-\dfrac{1}{2024}+1-\dfrac{1}{2025}\\=\left(1+1+\right)-\left(\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2025}\right)\\ =3-\left(\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2025}\right)< 3\)
A = \(\dfrac{2022}{2023}\) + \(\dfrac{2023}{2024}\) + \(\dfrac{2024}{2025}\) Vì \(\dfrac{2022}{2023}\) < 1; \(\dfrac{2023}{2024}\) < 1; \(\dfrac{2024}{2025}\) < 1
Vậy A = \(\dfrac{2022}{2023}+\dfrac{2023}{2024}+\dfrac{2024}{2025}\) < 1 + 1 + 1 = 2 + 1 = 3
Vậy A < 3
Số kg quặng B thu được xong khi nung nóng 80kg quặng A và 20kg sắt là:
\(80+20=100\left(kg\right)\)
Số kg sắt có trong 80kg quặng A là:
\(80\times40\%=32\left(kg\right)\)
Số kg sắt có trong 100kg quặng B là:
\(32+20=52\left(kg\right)\)
Quặng B có số phần trăm sắt là:
\(52:100\times100=52\left(\%\right)\)
Đáp số: 52% sắt