Vi sao nam la thuc vat song tu do
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nấm là sinh vật dị dưỡng, nấm sống theo kiểu hoại sinh trên những cơ thể động vật hay thực vật đã chết hoặc sống theo kiểu ký sinh trên những phần cơ thể sống khác
Nấm có mối quan hệ cộng sinh với hầu hết tất cả các giới. Quan hệ của chúng có thể hỗ trợ hoặc đối nghịch nhau, hay với những nấm hội sinh thì không đem lại bất cứ lợi ích hay tác hại rõ ràng nào đối với vật chủ
VD địa y là tên gọi khác về sự cộng sinh giữa nấm và tảo. Các sợi nấm sẽ hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục, sử dụng tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cả hai. Địa y rất phổ biến và có thể sống được lâu, có thể sống ở bắc cực, sa mạc. Địa y khi chết phân hủy thành đất và tạo lớp mùn có lợi cho thực vật. Ngoài ra còn được dùng làm phẩm nhuộm, nước hoa và ứng dụng trong y học.
Nước chiếm 3/4 BỀ MẶT của trái đất thôi,chứ không phải cả ở trong lòng đất ! Khối lượng đất đá của trái đất từ ở vỏ trái đất vào tận trong nhân lớn gấp hàng trăm tỷ lần khối lượng nước trên trái đất.Do vậy chúng ta gọi là trái đất là quá đúng bạn ạ
Một lí do khác cũng quan trọng không kém đó là vì cách gọi Trái Đất đã xuat hiện từ lâu, khi con người có ngôn ngữ riêng. Họ nhận thức được nơi mình sống là “mặt đất”, mọi nguồn sống của họ lúc ấy là từ đất. Mặt khác, lúc ấy họ không thể đi xa nên với họ mặt đất là dài vô tận, biển chỉ như một con sông nhỏ. Bởi vậy cách gọi Trái Đất xuất hiện và ăn sâu vào trí óc con người, không dễ dàng thay đổi được!
Chim cánh cụt là loài sống theo quần thế, có tính xã hội cao, luôn tập trung theo bầy đàn.
Nhưng tập tính ;à của sách Khoa học tự nhiên mà bạn?
Nếu như là đúng như vậy thì bạn chú ý để đúng lớp nhé!
1. Khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trăng là khoảng 384,400 kilômét. Tuy nhiên, khoảng cách này có thể thay đổi do đường chuyển động elip của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất
2. Virus thuộc ngành động vật Vi khuẩn. Virus không được xem xét trong hệ thống phân loại khoa học như động vật hay thực vật vì chúng không có cấu trúc tế bào độc lập và không có khả năng sinh sản mà không cần sự giúp đỡ của một tế bào chủ
Hmmm, mình không nhớ nữa, hình như là ngành hạt kín hay hạt trần gì đó? <:)>
- Nấm không tồn tại chất diệp lục và cũng không diễn ra quá trình quang hợp như những loài thực vật khác
- Vách tế bào của nấm được cấu tạo bởi glucan và chitin, trong khi đó vách tế bào của thực vật được cấu tạo bởi Xenlulose.
- Lượng đường dự trữ ở nấm là glycogen, còn ở thực vật là tinh bột.
- Dinh dưỡng chủ yếu có trong nấm là protein, còn dinh dưỡng trong thực vật là chất xơ.
- Nấm có thể sinh trưởng và phát triển rất tốt ở môi trường thiếu ánh sáng. Trong khi đó thực vật lại cần môi trường có ánh sáng tốt để phát triển.
- Nấm có thể sử dụng các sợi tơ nấm để lấy dinh dưỡng và nuôi quả thể thay vì sử dụng rễ cây để lấy dinh dưỡng như hầu hết loài thực vật khác.
- Quá trình sinh sản của nấm được diễn ra bằng cách phát tán các bào tử (hữu tính và vô tính) ở phía dưới phiến nấm đi khắp nơi, khác với quá trình thụ phấn diễn ra ở thực vật.
*Tham khảo mạng*
*Link tham khảo: https://luatminhkhue.vn/nam-la-gi.aspx*
- Nấm không tồn tại chất diệp lục và cũng không diễn ra quá trình quang hợp như những loài thực vật khác
- Vách tế bào của nấm được cấu tạo bởi glucan và chitin, trong khi đó vách tế bào của thực vật được cấu tạo bởi Xenlulose.
- Lượng đường dự trữ ở nấm là glycogen, còn ở thực vật là tinh bột.
- Dinh dưỡng chủ yếu có trong nấm là protein, còn dinh dưỡng trong thực vật là chất xơ.
- Nấm có thể sinh trưởng và phát triển rất tốt ở môi trường thiếu ánh sáng. Trong khi đó thực vật lại cần môi trường có ánh sáng tốt để phát triển.
- Nấm có thể sử dụng các sợi tơ nấm để lấy dinh dưỡng và nuôi quả thể thay vì sử dụng rễ cây để lấy dinh dưỡng như hầu hết loài thực vật khác.
- Quá trình sinh sản của nấm được diễn ra bằng cách phát tán các bào tử (hữu tính và vô tính) ở phía dưới phiến nấm đi khắp nơi, khác với quá trình thụ phấn diễn ra ở thực vật.
*Tham khảo mạng*
*Link tham khảo: https://luatminhkhue.vn/nam-la-gi.aspx*