Giải thích vì sao sau khi cọ xát vào vải lụa thì đũa thủy tinh nhiễm điện dương, còn vải lụa nhiễm điện âm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Khi lò xo ở vị trí cân bằng thì F = P
F = \(k.\left|\Delta l_{ }\right|\) = P = 10m Suy ra \(k=\dfrac{10m}{\left|\Delta l\right|}\) (1)
Độ biến dạng của lò so là: \(\Delta l\) = 21 - 20 = 1 (cm)
1 cm = 0,01 m; Thay \(\Delta l\) = 0,01 m; m = 2 kg vào (1) ta có
Hệ số đàn hồi của lò so là: k = \(\dfrac{10.2}{0,01}\) = 2000 (N/m)
Khi treo lò xo với vật nặng 3kg ta có: F = P = 10m
Suy ra F = 10.3 = 30 N
Áp dụng công thức F = k.|\(\Delta\)l| Suy ra: \(\Delta l\) = \(\dfrac{F}{k}\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật nặng 3kg là:
\(\Delta l\) = \(\dfrac{30}{2000}\) = 0,015 (m)
0,015m = 1,5 cm
Áp dụng công thức \(\Delta l\) = \(l-l_0\) suy ra \(l=l_0\) + \(\Delta l\)
Vậy khi treo vật nặng 3kg vào lò xo thì lò xo có độ dài là:
20 + 1,5 = 21,5 (cm)
Hiện tượng đũa thủy tinh nhiễm điện dương và vải lụa nhiễm điện âm sau khi cọ xát là do sự trao đổi electron giữa hai vật