K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8

`4^8*2^20`

`=(2^2)^8*2^20`

`=2^(2*8)*2^20`

`=2^16*2^20`

`=2^(16+20)`

`=2^36` 

18 tháng 8

\(4^8\cdot2^{20}=\left(2^2\right)^8\cdot2^{20}=2^{16}\cdot2^{20}=2^{16+20}=2^{36}\)

18 tháng 8

`a)3^9*27-3^7`

`=3^9:3^3-3^7`

`=3^(9-3)-3^7`

`=3^6-3^7`

`=3^6*(1-3)`

`=-2*3^6`

`=-1458` 

`b)(3^8+3^7):3^6`

`=3^8:3^6+3^7:3^6`

`=3^(8-6)+3^(7-6)`

`=3^2+3`

`=9+3`

`=12` 

18 tháng 8

`a)3+3^2+3^3+3^4`

`=(3+3^2)+(3^3+3^4)` 

`=3*(1+3)+3^3*(1+3)`

`=4*3+4*3^3`

`=4*(3+3^3)` chia hết cho 4

`b)5+5^2+...+5^20`

`=(5+5^2)+(5^3+5^4)+...+(5^19+5^20)`

`=5*(1+5)+5^3*(1+5)+...+5^19*(1+5)`

=6*5+6*5^3+...+6*5^19`

`=6*(5+5^3+...+5^19)` chia hết cho 6 

18 tháng 8

\(a,4^x\cdot13=832\\ 4^x=832:13\\ 4^x=64\\ 4^x=4^3\\ x=3\\ b,\left(2x-1\right)^3=5^2\cdot2^2+25\\ \left(2x-1\right)^3=25\cdot4+25\\ \left(2x-1\right)^3=125\\ \left(2x-1\right)^3=5^3\\ 2x-1=5\\ 2x=5+1\\ 2x=6\\ x=3\)

18 tháng 8

loading... 

4
456
CTVHS
18 tháng 8

loading... 

18 tháng 8

a) `25^3*125`

`=(5^2)^3*125`

`=5^(2*3)*5^3`

`=5^6*5^3`

`=5^(6+3)`

`=5^9`

b) `27^3*81^2`

`=(3^3)^3*(3^4)^2`

`=3^(3*3)*3^(4*2)`

`=3^9*3^8`

`=3^(9+8)`

`=3^17` 

18 tháng 8

Sửa lại bài làm 2 dòng cuối 

`=> a = 0` (Là số tự nhiên) 

Thử lại: `(a+1)(a+11) = 1 . 11 = 11` (là số nguyên tố) 

Vậy `a = 0`

18 tháng 8

`a^2 + 12a + 11`

`=> (a+1)(a+11) `

Do `a^2 + 12a+ 11` là số nguyên tố nên chỉ có hai ước là `1` và chính nó

Mà `a + 1 < a + 11`

`=> a + 1 = 1`

`=> a = 0` (không là số nguyên tố) 

Vậy không tồn tại số nguyên tô `a` để `a^2 + 12a + 11` là số nguyên tố

17 tháng 8

Số tiền lãi suất của bác Ba là:

\(50\cdot4,3\%=2,15\) (triệu)

Sau 1 năm, cả vốn lẫn lãi của bác Ba là:

\(50+2,15=52,15\) (triệu đồng)

Số tiền còn lại trong ngân hàng là:

\(52,15:2=26,075\) (triệu)

Đáp số: \(26,075\) triệu

17 tháng 8

@Nguyễn Thị Thương Hoài giúp e với ạ

a: \(\left(\dfrac{7}{8}-0,5\right):\left(\dfrac{5}{6}:0,75\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{8}:\left(\dfrac{5}{6}:\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{8}:\left(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{4}{3}\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{8}:\left(\dfrac{10}{9}\right)^2=\dfrac{3}{8}:\dfrac{100}{81}=\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{81}{100}=\dfrac{243}{800}\)

b: \(\left(-0,75\right)-\left[-2+\dfrac{3}{2}\right]:1,5+\dfrac{-5}{4}\)

\(=-2-\dfrac{\left[-2+1,5\right]}{1,5}\)

\(=-2+\dfrac{0,5}{1,5}=-2+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{3}\)

c: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{8}{3}-\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{8}{3}-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{7}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

d: \(\dfrac{53}{4}:\left(-\dfrac{4}{7}\right)-\dfrac{69}{4}:\left(-\dfrac{4}{7}\right)\)

\(=\left(\dfrac{53}{4}-\dfrac{69}{4}\right):\dfrac{-4}{7}\)

\(=\dfrac{-16}{4}\cdot\dfrac{7}{-4}=7\)

e: \(\dfrac{100}{123}:\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{23}{123}:\left(\dfrac{9}{5}-\dfrac{7}{17}\right)\)

\(=\dfrac{100}{123}:\left(\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{23}{123}:\left(\dfrac{153}{85}-\dfrac{35}{85}\right)\)

\(=\dfrac{100}{123}\cdot\dfrac{12}{16}+\dfrac{23}{123}\cdot\dfrac{85}{118}\)

\(=\dfrac{75}{123}+\dfrac{1955}{123\cdot118}=\dfrac{75\cdot118+1955}{123\cdot118}=\dfrac{10805}{14514}\)

Để tìm số tự nhiên n sao cho tổng 1+2+3+...+n có giá trị là một số nguyên tố, ta cần phải thử từng giá trị của n. Bắt đầu từ n = 1, ta có tổng là 1. Tiếp tục với n = 2, ta có tổng là 3. Với n = 3, tổng là 6. Với n = 4, tổng là 10. Với n = 5, tổng là 15. Với n = 6, tổng là 21. Với n = 7, tổng là 28. Với n = 8, tổng là 36. Với n = 9, tổng là 45. Với n = 10, tổng là 55.

Ta thấy rằng chỉ có khi n = 2 hoặc n = 5 thì tổng 1+2+3+...+n là một số nguyên tố. Vậy n = 2 hoặc n = 5 là đáp án cho bài toán này.

17 tháng 8

n=5 tổng là 15 mà là số nguyên tố à