K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2024

Lớp có 45 học sinh rồi thì còn cần tính làm gì nữa bạn nhỉ?

26 tháng 2 2024

Bài 1:

a; Những tia chung gốc O là: Ox; Oy; Oz;

b; Hai tia đối nhau là: Oy; Oz;

C; Hai tia trùng nhau là: OH và Oz

26 tháng 2 2024

              Bài 2:

a; Kể tên các tia đối nhau:

    Ax và  Ay ; Ax và  AB; By và Bx; By và BA

    Kể tên các tia trùng nhau:

    AB và Ay; BA và Bx

b; Kể tên hai tia không có điểm chung:

    Ax và By; 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2024

Bạn xem lại đề. Với $n=4$ thì phân số trên không tối giản nhé.

a: \(A=-\dfrac{9}{10}-\dfrac{7}{11}-\dfrac{10}{9}\cdot\left(-22\right)\)

\(=-\dfrac{9}{10}-\dfrac{7}{11}+\dfrac{220}{9}\)

\(=\dfrac{-9\cdot99-7\cdot90+220\cdot110}{990}=\dfrac{22679}{990}\)

b: \(B=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{-7}{5}\cdot\left(-39\right)\)

\(=-39\cdot\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{-7}{5}\)

\(=-39\cdot\dfrac{6}{13}=-3\cdot6=-18\)

\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-7}{13}\cdot\dfrac{13}{21}\)

\(=\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{21}\)

\(=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{9-5}{15}=\dfrac{4}{15}\)

25 tháng 2 2024

mình cần gấp lắm ạ pls

 

26 tháng 2 2024

Gọi d là ƯCLN(21n+4, 14n+3) khi đó:

21n + 4 ⋮ d và 14n + 3 ⋮ d

⇒ 2(21n+4) ⋮ d và 3(14n + 3) ⋮ d

⇒ 42n + 8 ⋮ d và 42n + 9 ⋮ d

⇒ (42n + 9) - (42n + 8) ⋮ d

⇒ 42n + 9 - 42n - 8 ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Hay: ƯCLN(21n+4, 14n+3) = 1

Vậy phân số `(21n+4)/(14n+3)` là phân số tối giản

\(2=2;3=3;5=5\)

=>\(BCNN\left(2;3;5\right)=2\cdot3\cdot5=30\)

=>Các số có 4 chữ số không là bội của 60 nhưng chia hết cho 2;3;5 là 1050;1110;...;9990

Số số có 4 chữ số thỏa mãn yêu cầu đề bài là:

\(\dfrac{9990-1050}{60}+1=150\left(số\right)\)

Bài 10: Vẽ đường thẳng b. a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b. b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b. c) Sử dụng các kí hiệu ẹ và e để viết các mô tả ở câu a và b. Lời giải Bài 11: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Cho đường thẳng xy, lấy điểm A thuộc đường thẳng xy. b ) Vẽ tiếp đường thẳng mn đi qua điểm A. c) Lấy điểm B thu thuộc đường thẳng mn mà không thuộc...
Đọc tiếp

Bài 10: Vẽ đường thẳng b.
a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b.
b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b.
c) Sử dụng các kí hiệu ẹ và e để viết các mô tả ở câu a và b.
Lời giải
Bài 11: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Cho đường thẳng xy, lấy điểm A thuộc đường thẳng xy. b
) Vẽ tiếp đường thẳng mn đi qua điểm A.
c) Lấy điểm B thu thuộc đường thẳng mn mà không thuộc đường thẳng xy. d) Lấy điểm C vừa thuộc đường thẳng xy vừa thuộc đường thẳng mn?
Khi đó điểm A và điêm C là hai điểm có vị trí như thế nào?
Lời giải
Bài 12: Vẽ hình cho mỗi trường hợp sau:
=) Điểm M thuộc đường thẳng a.
b) Điểm M thuộc hai đường thẳng a và b nhưng không thuộc đường thẳng c.
c) Điểm M nằm trên cả ba đường thẳng a, b, c

3
25 tháng 2 2024

bài này ở đâu vậy/?

25 tháng 2 2024

hơi dài

 

25 tháng 2 2024

-1552