P=\(\left(\dfrac{x^2+3x}{x^3+3x^2+9x+27}+\dfrac{3}{x^2+9}\right):\left(\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{6x}{x^3-3x^2+9x-27}\right)\)
a,Rút gọn P
b,Với x>0 thì P ko nhận những giá trị nào ?
c, Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P = 1+ \(\dfrac{x+3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\dfrac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)
= 1+ \(\dfrac{1}{x+2}:\left(\dfrac{2}{x-2}-\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)
=1+\(\dfrac{1}{x+2}:\left(\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1.\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)
= 1 + \(\dfrac{1}{x+2}:\left(\dfrac{2x+4-x-x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\)
=1 + \(\dfrac{1}{x+2}\): (\(\dfrac{6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\))
=1 + \(\dfrac{1}{x+2}\).\(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{6}\)
= 1 + \(\dfrac{x-2}{6}\)
= \(\dfrac{6+x-2}{6}\)
= \(\dfrac{x+4}{6}\)
1. 5.(x+2)-2x.(x+2)=0
(x+2).(5-2x) = 0
+) TH1: x+2=0
=> x=-2
+) TH2: 5-2x=0
=>2x=5
=>x=5/2.
2. (x-1)^2 - 25=0
=> (x-1)^2 = 25
=> (x-1)^2 = 5^2
=> x-1 = 5
=> x=6.
Bạn tham khảo nhé.
Đặt x - 2 = t
=> t^4 + (t - 1)^4 = 1
<=> t^4 + t^4 - 4t^3 + 6t² - 4t + 1 - 1 = 0
<=> 2t^4 - 4t^3 + 6t² - 4t = 0
<=> t(2t^3 - 4t² + 6t - 4) = 0
<=> t( 2t^3 - 2t² + 4t - 2t² + 2t - 4 ) = 0
<=> t[t(2t² - 2t + 4) - 1(2t² - 2t + 4)] = 0
<=> t(t - 1)(2t² - 2t + 4) = 0
=> t = 0
=> t - 1 = 0
=> 2t² - 2t + 4 = 0
=> t = 0
=> t = 1
=> Không có nghiệm
=> x - 2 = 0
=> x - 2 = 1
=> x = 2
=> x = 3
A B C K M A B C I N 1 1
a) Vì ∆ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến
\(\Rightarrow AM=BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{∆ABM cân tại M}\\\text{∆ACM cân tại M}\end{matrix}\right.\) mà \(\left\{{}\begin{matrix}\text{MI là đường trung tuyến của ∆ABM}\\\text{MK là đường trung tuyến của ∆ACM}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{MI đồng thơi là đường cao của ∆ABM}\\\text{MK đồng thơi là đường cao của ∆ACM}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{AKM}=\widehat{MIA}=\widehat{BAC}=90^o\)
=> AIMK là hình chữ nhật
=> KI = AM mà \(AM=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow KI=AM=\dfrac{BC}{2}\)
∆ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + BC2
=> BC2 = 42+32
=> BC2 = 25
=> BC = 5 ( do BC > 0 )
\(\Rightarrow KI=AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\) ̣cm
b) Vì M đối xứng với N qua I => \(\left\{{}\begin{matrix}MN ⊥ AB\\MI=IN\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MIA}=\widehat{NIA}=90^o\\MI=NI\end{matrix}\right.\)
Xét ∆MIA và ∆NIA có :
MI = NI ( cmt ) ; \(\widehat{MIA}=\widehat{NIA}=90^o\) ; AI = IB ( gt )
=> ∆MIA = ∆NIB ( c.g.c) => \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)
Mà \(\widehat{A_1}\text{ và }\widehat{B_1}\) so le trong
=> AM // NB mà AM = NB ( do ∆MIA = ∆NIB )
=> MBNA là hình bình hành mà MN ⊥ AB
=> MBNA là hình thoi