K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,… + Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng. - Chữ viết – văn học: + Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ...
Đọc tiếp

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

0
Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,… + Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng. - Chữ viết – văn học: + Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ...
Đọc tiếp

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

1
3 tháng 1 2024

Bạn đăng câu hỏi mà bạn tự trả lời luôn rồi?

Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện: +Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn. + Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển. +Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý...
Đọc tiếp

Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện:

+Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn.

+ Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.

+Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc.

* Đánh giá:

Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn (trong vòng 2 thế kỷ). Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược.

1
27 tháng 10 2024

XDFBV

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia: - Tín ngưỡng – tôn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,… + Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng. - Chữ viết – văn học: + Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ...
Đọc tiếp

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

0
27 tháng 10 2024

DSVAREGVRAE

29 tháng 12 2023

Châu Phi nhiều vàng nhưng nghèo

Khí hậu nóng nực

5 tháng 1

Châu Phi là một lục địa đầy màu sắc, đa dạng và giàu có về tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, cũng như văn hóa. Dưới đây là một số ấn tượng thường thấy khi nghĩ về châu Phi từ góc nhìn về khoáng sản và khí hậu: 1. Về khoáng sản: - Giàu tài nguyên thiên nhiên: Châu Phi được biết đến là nơi sở hữu trữ lượng khoáng sản lớn nhất thế giới. Đặc biệt: + Kim cương và vàng: Nam Phi, Botswana, và Congo nổi tiếng với mỏ kim cương và vàng khổng lồ. + Dầu mỏ và khí đốt: Nigeria, Angola, và Libya là những quốc gia dẫn đầu trong khai thác dầu mỏ. + Khoáng sản quý hiếm: Các mỏ đồng, cobalt, lithium và coltan (dùng trong sản xuất thiết bị điện tử) ở Congo và Zambia là nguồn cung quan trọng cho thế giới. - Tiềm năng kinh tế: Dù giàu tài nguyên, nhiều quốc gia ở châu Phi vẫn đang gặp thách thức trong việc quản lý và khai thác bền vững những nguồn khoáng sản này. 2. Về khí hậu: - Đa dạng khí hậu: Khí hậu châu Phi rất đa dạng, từ các sa mạc khô cằn như Sahara ở phía bắc đến các khu rừng nhiệt đới ẩm ướt ở lưu vực sông Congo và các vùng đồng cỏ ở Đông Phi. + Nhiệt đới: Các khu vực gần xích đạo như Congo và Gabon có khí hậu nóng ẩm quanh năm, rất giàu hệ sinh thái rừng mưa. + Khô hạn: Sa mạc Sahara ở phía bắc và sa mạc Kalahari ở phía nam mang lại cảnh quan cằn cỗi nhưng đẹp kỳ vĩ. + Ôn hòa: Vùng ven biển Nam Phi có khí hậu mát mẻ và dễ chịu hơn, lý tưởng cho nông nghiệp. - Biến đổi khí hậu: Châu Phi chịu tác động mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu, với hạn hán, lũ lụt và sa mạc hóa diễn ra thường xuyên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân và kinh tế. 3. Ấn tượng tổng quan: - Sự đối lập: Châu Phi là lục địa của sự tương phản: vừa giàu có tài nguyên, vừa đối mặt với nhiều thách thức như nghèo đói, xung đột, và biến đổi khí hậu. - Cơ hội phát triển: Với nguồn tài nguyên dồi dào và tiềm năng kinh tế, châu Phi có thể trở thành trung tâm phát triển toàn cầu nếu quản lý tài nguyên tốt và đầu tư bền vững.

25 tháng 12 2023

C, phát triển đến đỉnh cao

25 tháng 12 2023

Đời đường là đời thịnh trị nhất trong lịch sử trung hoa do hoàng đế Lý Thế Dân ngự trị đất nước. Chính ông đã cử Đường Huyền Trang đi lấy kinh, sau đó Ngô Thừa Ân đã hư cấu thêm thành Tây Du Kí

2 tháng 1 2024

đố biết đấy

 

4 tháng 1 2024

 

 

 

.

 

 

++ Vương quốc lào thời Lan Xang phát triển phong phú , thịnh vượng ..

++ Bộ máy nhà nước dần được củng cố ..

++ Chính sách ngoại giao vừa mềm dẻo , vừa cứng rắn ..