K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

đố ai biết 

 

15 tháng 11 2023

2

15 tháng 11 2023

Do cùng làm một công việc và năng suất mỗi công nhân là như nhau nên số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Số công nhân hoàn thành công việc trong 9 ngày:

36 × 15 : 9 = 60 (công nhân)

Số công nhân cần tăng cường thêm:

60 - 36 = 24 (công nhân)

15 tháng 11 2023

giống như phép nhân cũ chỉ thêm âm .âm =dương thôi

loading... 

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Bạn cần hỗ trợ câu nào thì nên ghi chú rõ ra để mọi người biết nhé.

15 tháng 11 2023

Giúp mình với

15 tháng 11 2023

72

15 tháng 11 2023

vẽ hình nữa nha

15 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá và trung bình cần tìm (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi ít hơn số học sinh khá là 4 em nên: y - x = 4

Do 1/2 số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh giỏi và bằng 2/5 số học sinh trung bình nên:

3x/4 = y/2 = 2z/5

⇒ x/(4/3) = y/2 = z/(5/2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/(4/3) = y/2 = z/(5/2) = (y - x)/(2 - 4/3) = 4/(2/3) = 6

x/(4/3) = 6 ⇒ x = 6 . 4/3 = 8

y/2 = 6 ⇒ y = 6.2 = 12

z/(5/2) = 6 ⇒ z = 6.5/2 = 15

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là: 8 học sinh, 12 học sinh, 15 học sinh

15 tháng 11 2023

a, \(\dfrac{a}{b}\)  = \(\dfrac{3}{5}\) ⇒ a = \(\dfrac{3}{5}\)b;  \(\dfrac{b}{c}\) = \(\dfrac{4}{5}\) ⇒ c = b : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{4}\)b

⇒ a.c =  \(\dfrac{3}{5}\)b. \(\dfrac{5}{4}\)b = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ b2.\(\dfrac{3}{4}\)  = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ b2 = 1 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}b=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{5}\\a=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}c=\dfrac{5}{4}\\c=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy các cặp số a;b;c thỏa mãn đề bài là:

(a; b; c) = (-\(\dfrac{3}{5}\); -1; - \(\dfrac{5}{4}\)) ; (\(\dfrac{3}{5}\); 1; \(\dfrac{5}{4}\))

 

 

 

15 tháng 11 2023

b, a.(a+b+c) = -12; b.(a+b+c) =18; c.(a+b+c) = 30

     ⇒a.(a+b+c) - b.(a+b+c) + c.(a+b+c) = -12 + 18 + 30

    ⇒ (a +b+c)(a-b+c) = 0

     ⇒ a - b + c = 0 ⇒ a + c  =b

Thay a + c  =  b vào biểu thức: b.(a+b+c) =18 ta có:

            b.(b + b) = 18

             2b.b = 18

              b2 = 18: 2

              b2 = 9 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}b=-3\\b=3\end{matrix}\right.\)

Thay a + c = b vào biểu thức c.(a + b + c) = 30 ta có:

        c.(b+b) = 30 ⇒ 2bc = 30 ⇒ bc = 30: 2 = 15 ⇒ c = \(\dfrac{15}{b}\)

Thay a + c = b vào biểu thức a.(a+b+c) = -12 ta có:

     a.(b + b) = -12 ⇒2ab = -12 ⇒ ab = -12 : 2 = - 6 ⇒ a = - \(\dfrac{6}{b}\)

Lập bảng ta có: 

b -3 3
a = \(-\dfrac{6}{b}\) 2 -2
c = \(\dfrac{15}{b}\) -5 5

Vậy các cặp số a; b; c thỏa mãn đề bài là:

(a; b; c) = (2; -3; -5); (-2; 3; 5)

 

 

 

     

loading... 

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 11 2023

Lời giải:

Đặt $A-B=M$ thì BĐT cần cm là:
$|M|\geq |M+B|-|B|$

Hay  $|M|+|B|\geq |M+B|$

Ta có: $(|M|+|B|)^2=|M|^2+|B|^2+2|M|.|B|=M^2+B^2+2|BM|$

$|M+B|^2=(M+B)^2=M^2+B^2+2BM$

$\Rightarrow (|M|+|B|)^2-|M+B|^2=2(|BM|-BM)\geq 0$

$\Rightarrow (|M|+|B|)^2\geq |M+B|^2$

$\Rightarrow |M|+|B|\geq |M+B|$

Dấu "=" xảy ra khi $|BM|=BM$ hay $BM\geq 0$ hay $B(A-B)\geq 0$

15 tháng 11 2023

Cái này thì còn phụ thuộc vào việc ông đó gửi tiết kiệm có lãi suất hay như thế nào em nhé.

15 tháng 11 2023

Vì ở ngân hàng, các khoản tiền được gửi sẽ tăng lên(nhiều hay ít thì tuỳ) => Sau 2 năm ông Lâm lãi.