K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

6) a-Tìm Danh từ , Động từ . Tính từ trong đoạn văn sau :

“…Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán…”

Danh từ: xuân, là bàng, lủa xanh, hè, lá, ánh sáng, thu, đông, đồng, ngày.

Động từ: nảy, lên, xuyên, ngả, rụng, nhìn.

Tính từ: ngọc bích, màu lục, đỏ.

            Mk ko chắc lắm. ~ Hc tốt!!!

10 tháng 9 2021

6) a-Tìm Danh từ , Động từ . Tính từ trong đoạn văn sau :

“…Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán…”

Danh từ : Mùa xuân , lá bàng , những ngọn lửa xanh , lá , ánh sáng , mùa đông , tôi , ngày 

Động từ :mới nảy ,lên thật dày , xuyên qua , rụng  , nhìn

Tính từ : xanh , màu ngọc bích , màu lục , đỏ như đồng 

HT nhé . Ý kiến riêng của mik ạ 

_____Vanilla ____

10 tháng 9 2021

mon gi

10 tháng 9 2021

môn gì

Trả lời :

Câu '' Đàn cá ùn lại tranh nhau đớp tới tấp '' THuộc kiểu câu nào .

Câu A,ai là gì? 

Câu B, Ai thế nào?.

Câu C, Ai làm gì...

10 tháng 9 2021

C. Ai làm gì?

@Cỏ

#Forever

9 tháng 9 2021

Trong các loài cây quen thuộc đối với người nông dân Việt Nam thì không thể không nhắc đến cây lúa được.

Nhà em cũng có một ruộng lúa, ngày ngày mẹ em cũng ra đồng để chăm sóc cây. Em cũng rất thích theo mẹ ra đồng để xem mẹ chăm sóc lúa. Cây lúa thuộc loài thân thảo. Thân cây lúa em quan sát được thì nó cũng có tròn chia thành từng lóng và mắt. Như như thấy được phần lóng thường rỗng ruột, chỉ có phần mắt là đặc mà thôi. Âsn tượng hơn đó chính là lá lúa dài và mỏng, mặt lá nhám, gân lá chạy song song. Có thể thấy được rễ của cây lúa không dài lắm, rễ của cây lúa dường như thường mọc với nhau thành chùm bám chặt vào bùn để giữ cho thân lúa thẳng đồng thời hút được những dưỡng chất nuôi thân cây.

Em rất thích được ngắm nhìn những bông hoa lúa nhỏ nhắn, mọc thành nhiều chùm dài. Điều đặc biệt của cây lúa mà ít ai để ý đến. Hoa lúa cũng chính là quả lúa đồng thời trở thành hạt lúa sau này. Hoa lúa em thấy thì nó rất lạ, nó lại không có cánh hoa như bao loài hoa khác mà dường như em chỉ có những vảy nhỏ bao bọc lấy nhuỵ ở bên trong. Lúc hoa lúa nở, đầu nhuỵ thò ra ngoài, có một chùm lông để quét hạt phấn mà thôi. Em như thấy được để có thể làm ra những bát cơm trắng dẻo thơm từng hạt thì người nông dân rất vất vả. Phải “một nắng hai sương” quanh năm nơi đồng ruộng thì mới có thể có được những vụ mùa bội thu được.

Cây lúa luôn luôn là một trong những hình ảnh gần gũi và thật là thân thuôc biết bao nhiêu. Em cũng rất yêu quý cây lúa và yêu quý những người nông dân đã làm ra những hạt gạo.

9 tháng 9 2021

Cây lúa chính là một loại cây quen thuộc cũng như thật là gần gũi với người dân Việt Nam ta từ bao đời nay. Có lẽ chính vì thế mà em luôn thích cây lúa này.

Cây lúa chính là loại cây thân cỏ. Nếu như ngắm nhìn thân cây nó lại có thể thấy được thân lúa ngắn, chỉ dài khoảng năm mươi hay sáu mươi centimet. Lá lúa dài, cong nhìn thật là đẹp, khi đã trưởng thành cây lúa lại có lá xanh mướt, tràn trề sức sống. Đặc biệt hơn đó chính là khi mà từ trên đê mà nhìn xuống cánh đồng, ta sẽ thấy mát cả tầm mắt. Còn khi mà những bông lúa đã bắt đầu ngả vàng thì lúc này những chiếc lá lúa cũng chuyển sang vàng. Trên đồng rộng có những bông lúa uốn trĩu vì nặng, những bông lúa này dường như đợi người nông dân đến gặt mang về. Thân và cả lá lúa làm cho ta cảm giác lúa rất mảnh dẻ, yếu đuối biết bao nhiêu. Không khó để biết được cây lúa được trồng khắp nơi trên dất nước ta. Không chỉ ở đồng bằng, ở miền núi còn có lúa nương, những ruộng bậc thang trồng lúa trên các sườn núi. Khi mà cây lúa đang ở nơi đất quá chua, người ta phải khử chua thì mới có thể trồng lúa được.

9 tháng 9 2021

(- Bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn, như mới lột…

–   Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, yếu ớt chưa quen mở nên không bay xa được.)

9 tháng 9 2021

- Đó là những chi tiết:

+ Bé nhỏ gầy yếu quá.

+ Người bự những phấn như mới lột.

+ Hai cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, chưa quen mở, yếu ớt không bay xa được xa, kiếm ăn không đủ bữa, nghèo túng.

Học tốt!^^

9 tháng 9 2021

Theo thể thơ  '' Lúc Bát 6 ,8 '' nha

 K mik nhá !!

trả lời 

bài thơ mẹ ốm đc viết theo thẻ thơ lúc bát  6,8

chúc bn có 1 năm mới vui vẻ

I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:CỎ VÀ LÚANgày xưa, cỏ và lúa là con cùng một mẹ. Khi lớn lên, mẹ cho cỏ và lúa ở riêng mỗi người một cánh đồng. Lúa vốn chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó nên mỗi ngày một khỏe mạnh, tươi tốt, làm ra những hạt thóc mẩy căng như hạt chanh. Còn cỏ thì lười nhác, chỉ thích ăn chơi lêu lổng suốt ngày, chẳng thích làm gì, người nó ốm o gầy còm. Nó...
Đọc tiếp

I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:

CỎ VÀ LÚA

Ngày xưa, cỏ và lúa là con cùng một mẹ. Khi lớn lên, mẹ cho cỏ và lúa ở riêng mỗi người một cánh đồng.

Lúa vốn chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó nên mỗi ngày một khỏe mạnh, tươi tốt, làm ra những hạt thóc mẩy căng như hạt chanh. Còn cỏ thì lười nhác, chỉ thích ăn chơi lêu lổng suốt ngày, chẳng thích làm gì, người nó ốm o gầy còm. Nó chẳng bao giờ làm ra được cái hạt có ích cho loài người.

Tuy vậy, cỏ và lúa vẫn đi lại thăm nhau. Mỗi lần tới chơi với lúa, cỏ thường lén đi ban đêm, để xin ăn hoặc lấy trộm thức ăn của lúa. Biết vậy nhưng thương cỏ, lúa không nỡ trách mắng hoặc xa lánh mà vẫn tìm lời khuyên nhủ ân cần.

Nhưng cỏ chứng nào tật ấy. Nó vẫn lười nhác như xưa. Một hôm lúa làm cỗ mừng sinh nhật và mời cỏ ăn uống. Không còn giữ ý tứ gì, khi no căng bụng, cỏ nằm lăn ra ngủ. Nó ngủ say sưa đến lúc ông mặt trời mọc rồi mặt trời đứng bóng nó vẫn chưa dậy.

Đến xế chiều, cỏ mới cựa mình, mở mắt. Nhưng xấu hổ về tính lười nhác, tham ăn, cỏ không dám ra đường về nhà. Sợ mọi người chê cười, nó khẩn khoản xin ở lại nhà lúa. Lúa không hài lòng, nhưng vốn hiền lành và thương em, đành cứ để cho cỏ ở.

Từ đấy, cỏ thích sống chung với lúa để khỏi làm việc mà vẫn có ăn. Nó lại sang cả nhà hàng xóm tranh ăn với ngô, đậu, rau nữa. Vì thế, cứ thấy cỏ mọc lên là người ta lại nhổ vứt đi. Chẳng ai ưa cái tính lười nhác, ăn bám, phá hoại của nó.

- Sưu tầm   -

 

II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT HOẶC THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU CỦA MỖI CÂU HỎI:

Câu 1: Vì sao cỏ và lúa cùng một nguồn gốc mà cỏ lại bị người ta nhổ vứt đi còn lúa lại được người ta quý trọng?

a)    Ví cỏ chẳng làm ra được cái hạt có ích cho người.

b)    Vì cỏ lười nhác, ăm bám và phá hoại.

c)    Vì cả hai lí do trên.

Câu 2. Điều gì làm cho lúa trở nên khỏe mạnh, có ích?

a. Chịu khó nghỉ ngơi và chăm sóc bản thân.

b. Chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó.

c. Vì được mẹ chăm chút và quan tâm hơn.

Câu 3. Vì sao cỏ và lúa được mẹ cho ở riêng từ đầu mà bây giờ vẫn có hiện tượng lúa và cỏ sống chung với nhau?

a. Vì sau lần đến ăn sinh nhật lúa, vì quá xấu hổ, cỏ không dám ra đường về nhà và xin ở lại cùng lúa.

b. Vì lúa hiền lành và thương cỏ.

c. Vì cả hai ý trên.

Câu 4. Vì sao cỏ thích ở chung với lúa?

a. Vì ở chung vui hơn, không buồn như khi ở một mình..

b. Vì ở chung với lúa không phải làm gì mà vẫn có cái ăn.

c. Vì ở chung với lúa nó có thêm các bạn ngô, rau, đậu.

Câu 5. Câu chuyện trên cho em bài học gì?

a. Có lao động con người mới khỏe mạnh.

b. Có lao động con người mới thực sự có ích và được mọi người tôn trọng.

c. Cả hai ý trên.

Câu 6. Thành ngữ nào sau đây cùng nghĩa với thành ngữ "chứng nào tật ấy"?

a. Thuốc đắng dã tật.                 b. Ngựa quen đường cũ.                  c. Nói trước quên sau.

Câu 7. Xổ dọc để tách các từ trong câu văn sau thành nhóm thích hợp :

          Lúa vốn chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó nên mỗi ngày một khỏe mạnh, tươi tốt, làm ra những hạt thóc mẩy căng như hạt chanh.

a. Từ ghép: ...........................................................................................................................

b. Từ láy: ..............................................................................................................................

Câu 8. Xếp các từ được gạch chân trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp:

Biết vậy nhưng thương cỏ, lúa không nỡ trách mắng hoặc xa lánh mà vẫn tìm lời khuyên nhủ ân cần .

·      Từ chỉ sự vật: .............................................................................................................

·      Từ chỉ hoạt động, trạng thái: ....................................................................................

·      Từ chỉ đặc điểm, tính chất: .......................................................................................

Câu 9. Trong câu: " Từ đấy, cỏ thích sống chung với lúa để khỏi làm việc mà vẫn có ăn. ", cụm từ nào sau đây trả lời cho câu hỏi "Thế nào?"

a. để khỏi làm việc mà vẫn có ăn

b. thích sống chung với lúa

c. Từ đấy

Câu 10: Hãy tưởng tượng và ghi lại vắn tắt cốt truyện có liên quan đến các nhân vật: cô giáo kiểm tra bài cũ, bạn Nam không làm được bài, bạn Quang ngồi bên cạnh làm bài say sưa.

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
10 tháng 9 2021

1 c 2 b 3 c 4 b 5 c 6b 9c mik ko rãnh làm tự luận nên mik làm trắc nghiệm nhé

9 tháng 9 2021

từ phức là lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa

8 tháng 9 2021

Bớt đầu thì bé nhất nhà

Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn

Để nguyên, mình lại thon thon

Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.

(Là ba chữ gì?)

Bài làm:

Bớt đầu thì bé nhất nhà -> "út"

Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn -> "ú"

Để nguyên, mình lại thon thon/ Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường -> Bút

=> Ba từ đó là:  út, ú và bút.

8 tháng 9 2021

Út - ú - bút nhe bạn