K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8

1= x²

x² = 1² hoặc x² = (-1)²

x = 1 hoặc x = -1

8 tháng 8

- 1 = \(x^2\)

Vì \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\)

⇒ \(x^2\) > -1 ∀ \(x\)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài

Kết luận: \(x\in\) \(\varnothing\)

 

a: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

mà \(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{5}\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{5}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+3+5}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\)

=>\(\widehat{A}=20^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=100^0\)

b: BD là phân giác góc ngoài tại B

=>\(\widehat{CBD}=\dfrac{180^0-60^0}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\widehat{BCD}+\widehat{BCA}=180^0\)

=>\(\widehat{BCD}+100^0=180^0\)

=>\(\widehat{BCD}=80^0\)

Xét ΔCBD có \(\widehat{CBD}+\widehat{BCD}+\widehat{BDC}=180^0\)

=>\(\widehat{ADB}+80^0+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{ADB}=40^0\)

8 tháng 8

Ta có : tam giác ABC cân tại A có AM là tia phân giác 

=> AM vừa là phân giác vừa là đường cao 

=> AM vuông góc vs BC 

=> C,M,B thẳng hàng

8 tháng 8

\(\left(\dfrac{-5}{9}\right)^{10}:x=\left(\dfrac{-5}{9}\right)^8\\ =>x=\left(\dfrac{-5}{9}\right)^{10}:\left(\dfrac{-5}{9}\right)^8\\ =>x=\left(-\dfrac{5}{9}\right)^{10-8}\\ =>x=\left(-\dfrac{5}{9}\right)^2\\ =>x=\dfrac{\left(-5\right)^2}{9^2}\\ =>x=\dfrac{25}{81}\)

8 tháng 8

\(\left(-\dfrac{5}{9}\right)^{10}:x=\left(-\dfrac{5}{9}\right)^8\\ \Rightarrow x=\left(-\dfrac{5}{9}\right)^{10-8}\\ \Rightarrow x=\left(-\dfrac{5}{9}\right)^2\\ \Rightarrow x=\dfrac{25}{81}\)

Vậy: \(x=\dfrac{25}{81}\)

8 tháng 8

\(\left|4-x\right|+2x=0\)

`TH1:x<=4`

`(4-x)+2x=0`

`=>4-x+2x=0`

`=>x+4=0`

`=>x=-4(tm)` 

`TH2:x>4`

`-(4-x)+2x=0`

`=>-4+x+2x=0`

`=>3x-4=0`

`=>3x=4`

`=>x=4/3` (ktm)

Vậy: ... 

xy-x=3y+10

=>x(y-1)-3y=10

=>x(y-1)-3y+3=13

=>(x-3)(y-1)=13

=>\(\left(x-3;y-1\right)\in\left\{\left(1;13\right);\left(13;1\right);\left(-1;-13\right);\left(-13;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;14\right);\left(16;2\right);\left(2;-12\right);\left(-10;0\right)\right\}\)

\(C=\dfrac{5}{2\cdot7}+\dfrac{16}{7\cdot9}-\dfrac{2}{9\cdot11}-\dfrac{29}{1\cdot11}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{29}{11}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{28}{11}=\dfrac{11-56}{22}=\dfrac{-45}{22}< \dfrac{1}{3}\)

 

(x+4)(y-5)=2

=>(x+4;y-5)\(\in\){(1;2);(2;1);(-1;-2);(-2;-1)}

=>(x;y)\(\in\){(-3;7);(-2;6);(-5;3);(-6;4)}

Xét ΔABC có

BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC